Giáo án Tuần 34 - Khối 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

 -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).

 -Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).

 -Giáo dục HS biết chăm học, yêu thương và thông cảm cho các em nhỏ gặp hoàn cảnh khó khăn.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 34 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM 
I. Mục tiêu: (Không dạy bài Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.)
 -HS làm bài tập Đặt câu với vốn từ Trẻ em.
 -Giáo dục HS nêu cao bổn phận của trẻ em trong thực tế cuộc sống. 
II.Chuẩn bị:
 -Nội dung các bài tập viết trên băng giấy. VBT của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1 Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
-Nêu t/d của dấu 2 chấm – Cho vd
-Làm BT 2
2 Giới thiệu bài mới: 
GVnêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
v	Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.
Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất.
GV yêu cầu HS đọc BT 1 
 Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. (ý c)
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc BT2
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm học sinh thi làm bài.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc BT4
- GV phát bút da và phiếu đã viết nội dung BT4 cho 4 HS 
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 - GV cho HS thi HTL
v Hoạt động 2: Củng cố.
-Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em – Đặt câu
GV nhận xét , tuyên dương 
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo dục HS làm tốt bổn phận và trách nhiệm của trẻ em với gia đình.
4’
1’
8’
8’
8’
7’
2’
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ- trả lời 
-HS giải thích vì sao chọn ý c
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm trao đổi làm bài –TBKQ ở bảng 
- Các nhóm nhận xét 
-HS đọc lại các từ đồng nghĩa 
-HS giải thích thêm về sắc thái nghĩa 
HS đọc yêu cầu BT4 , HS làm bài vào VBT 
 (
-HS làm BT trên phiếu dán lên bảng 
Lớp nhận xét 
 HS yếu đọc lại 4 thành ngữ và nghĩa của chúng 
HS nối tiếp nhau HTL
Các nhóm thi tìm từ, đặt câu 
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Các nhóm nhận xét 
----------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Ôn luyện giả toán về:
-ôn luyện giải toán về: Tính vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC.
 - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Giải toán về tính vận tốc của xe máy.
-Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc trong chuyển động đều.
-Gợi ý cách tính cụ thể trong bài toán:
Đổi số đo thời gian: 1giờ 30phút = 1,5giờ
Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/giờ)
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
10p
-HS đọc bài toán.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Giải toán về tính q/đường của ô tô.
-Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính qung đường trong chuyển động đều.
-Gợi ý cách tính cụ thể trong bài toán:
Thời gian đi của ô tô: 8g– 6g 30ph=1g30ph (hay 1,5 giờ).
Qung đường ô tô đi được: 60x1,5= 90(km)
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
10p
-HS đọc bài toán
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Giải toán về tính thời gian của người đi xe đạp.
-Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính thời gian trong chuyển động đều.
-Gợi ý cách tính cụ thể trong bài toán:
Thời gian đi từ A đến B: 14: 20= 0,7(giờ)
Đổi: 0,7giờ = 42(phút)
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
10p
-HS đọc bài toán
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét ,dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
 -------------------------------------------------
Tiết 3: MĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục tiêu:
 -Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 
 -Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 
 (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 -Giáo dục HS biết quý trọng tuổi thơ, chăm học vì ngày mai. 
II. Chuẩn bị:+ GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
	- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lớp học trên đường
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: nêu MT bài học 	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
 -Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
 -GV ghi bảng tên phi công vũ trụ: Pô-pốp
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng.
Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.
 -Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng
 vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận,
 tìm hiểu nội dung bài theo các câu 
hỏi trong SGK.
GV nêu câu hỏi – Yêu cầu HS đọc 
thầm các khổ thơ trả lời 
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết 
cách đọc diễn cảm bài thơ.
Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng.
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn hs học thuộc lòng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi hs về ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
-Giáo dục HS biết quý trọng tuổi thơ, chăm học vì ngày mai. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
14’
7’
2’
1’
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 -2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp 
nối nhau đọc 3 khổ thơ.
 -1, 2 học sinh đọc toàn bài.
 -Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động nhóm, lớp.
Cả lớp đọc thầm - TLCH
Học sinh thi đọc diễn cảm 
từng đoạn, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng
 từng đoạn, cả bài thơ.
¨ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
----------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I.Muctiêu:
 -Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. 
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(a), Bài 3.
 -Gio dục HS học tốn phải kiên trì, không nản lòng khi gặp bài toán khó
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 + HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
 -Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào
 các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các số trong 
 bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
 Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
 Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu hs giải thích vì sao khoanh câu C.
Giáo viên chốt. 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số 
liệu cho sẵn.
-Gio dục HS học tốn phải kiên trì, không nản lòng khi gặp bài toán khó.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
5’
20’
5’
2’
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nhắc lại 
Hoạt động cá nhân, lớp.
	+ 	Chỉ số cây do học sinh trồng được.
	+	Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp 
vào các ô còn trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Khoanh C.
Học sinh thi vẽ tiếp sức.
--------------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Bé dạy)
--------------------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
( Cô Kiều dạy )
------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 -Giáo dục HS biết yêu quý cảnh vật được chọn tả trong bài, yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. 
+ HS: Vở BT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: 
	Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
	+	Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu.
	+	Bố cục (hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể.
 v	Hoạt động 2: Hướng dẫn hs chữa bài.
a) Hướng dẫn tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn
 trên bảng phụ.
GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra hs làm việc.
 v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn
 hay có ý riêng, sáng tạo của một số hsinh.
5. Củng cố - dặn dò: 
-Giáo dục HS biết yêu quý cảnh vật được chọn tả trong bài, yêu quê hương đất nước.
 -GV nhận tiết học, tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu hs viết bài chưa đạt về viết lại cho hay hơn.
1’
1’
14’
12’
10’
2’
 Hát 
Hoạt động lớp.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”.
Học sinh xem lại bài viết của mình.
Một số học sinh lên bảng chữa lần
 lượt từng lỗi.lớp tự chữa trên giấy nháp
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc 
những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử
 lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Hoạt động lớp.
 -1 hs đọc thành tiếng mục 3 trong SGK
 (Học tập những đoạn văn, bài văn hay)
*******************************************************
 Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thnh phần chưa biết của phép tính.
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3.
 -Giáo dục HS biết kiên trì trong học toán
II. Chuẩn bị: 
+ GV:- Bảng phụ. + HS: - SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 trang 90 SGK
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1: GV yêu cầu hs đọc đề, xác định yêu cầu.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận 
nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?	
Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Đề bài: Tìm x :
	87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
-Giáo dục HS biết kiên trì trong học toán.
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
28’
5’
1’
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm vào bảng con theo 
yêu cầu của giáo viên.
Nhân, chia phân số.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Áp dụng tính nhanh trong tính giá 
trị biểu thức.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Học sinh nêu.
Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
	(87,5 + 1,25) ´ x = 20
	 10 ´ x = 20
	 x = 20 : 10 
	 x = 2
--------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả : (Nhớ - viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu: 
 - Nhớ-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 
 -Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương (BT3).
 -Giáo dục HS quý trọng tuổi thơ, chăm học vì ngày mai. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, bút dạ. HS: SGK, vở BT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: GV đọc tên các cơ quan, tổ chức.
Giáo viên nhận xét.
4p
-2, 3 học sinh ghi bảng.
-Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
Giáo viên nhận xét.
20p
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn 
-1 hs đọc thuộc lòngcác khổ thơ 2, 3, 4.
-Học sinh nhớ lại, viết.
-Học sinh đổi vở, soát lỗi.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lầnlượt 
2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ 
chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng 
chính tả.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
10p
-1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
-1 học sinh đọc đề.
1 học sinh phân tích các chữ.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi tiếp sức :Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
3p
-Học sinh thi đua 2 dãy.
5. Tổng kết - dặn dò:
-Gio dục HS quý trọng tuổi thơ, chăm học vì ngy mai. 
-Nhận xét, dặn dò.
1p
----------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục tiêu: 
 -Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) ; tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
 -Giáo dục HS thói quen sử dụng đúng các dấu câu khi viết câu.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 + HS: Nội dung bài học, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1:-Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
 -Gv phát phiếu bảng tổng kết cho từng hs.
 -Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có
 dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc
 truyện ® tìm dấu gạch ngang ®
 nêu tác dụng trong từng trường hợp.
	Bài 3
-Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì?
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
 -Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-Giáo dục HS thói quen sử dụng đúng các dấu câu khi viết câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
1’
3’
1’
30’
4’
1’
 Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ®
 suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
HS phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. Lớp nhận xét. Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc toàn yêu cầu.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn
® Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
-------------------------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang năm con lên bảy”. Thấy được những điều người cha muốn nói với con khi lớn lên.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Lớp học trên đường”. Thấy được những điều mà câu chuyện muốn nói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc 2 khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang năm con lên bảy”.
-Giúp hs xác định chỗ cần ngắt nghỉ hơi.
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được những điều người cha muốn nói với con khi lớn lên.
-Nhận xét, kết hợp giáo dục ước muốn khi lớn lên.
15p
-Đọc yc bt.
-Nêu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS phát biểu: Gi từ tuổi thơ, hạnh phúc do chính hai bàn tay của con gây dựng nên.
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Lớp học trên đường”.
-Giúp hs xác định chỗ cần nhấn giọng khi đọc.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý nhấn giọng đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs khát khao được học tập của trẻ em
15p
-Đọc yc bt.
-Gạch dưới từ cần nhấn giọng.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-Chỉ ra ý đúng: Kể về tấm lịng tốt của cụ Vi-ta-li và sự khát khao học tập của Ra-mi.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1 KHOA HỌC
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. Yêu cầu
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
	- Hình vẽ trong SGK trang 140, 141, sưu tầm những hình ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. 
III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi: Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mỗi hình, GV gọi HS trình by.
- GV nhận xét, nêu các đáp án: Hình 1 - b ; Hình 2 - a; Hình 3 - e ; Hình 4 - c ; Hình 5 - d.
v Hoạt động 2: Thảo luận các biện pháp bảo vệ môi trường
- GV chốt lại: Có nhiều biện pháp bảo vệ môi trường: trồng cây xanh, trồng rừng, giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch sẽ, xử lý khí thải, rác thải công nghiệp,
v Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường sau đây ứng cới khả năng thực hiện ở cấp độ nào
- GV nhận xét, kết luận:
- GV kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. 
4. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”
1p
3p
5p
10p
15p
2p
HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
HS làm việc c nhn, quan st cc hình, đọc ghi chú tìm xem mỗi ghi chú thích hợp với hình nào.
- HS thảo luận nhóm 4 ghi các biện pháp bảo vệ môi trường vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình by
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS làm việc nhóm 4 theo yêu cầu của GV
- Các nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập, lần lượt báo cáo kết quả
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
-----------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đọc biểu đồ hình trụ, biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3p
-2 hs nêu
-Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Đọc biểu đồ hình trụ.
-Nêu biểu đồ, hướng dẫn cách đọc các số liệu:
a) Số hs năm học 2007-2008 
 Số hs năm học 2007-2008
b) Năm học 2007-2008 có số hs ít nhất. 
c) Năm học 2009-2010 có số hs nhiều nhất.
d) Số hs trung bình mỗi năm học.
14p
-HS các số liệu trên biểu đồ.
-hs phát biểu.
-Ghi kết quả cho từng câu trả lời.
Bài 2: Đọc biểu đồ hình quạt.
-Nêu biểu đồ, hướng dẫn cách đọc các số liệu:
a) Diện tích trồng lúa.
b) Diện tích đất ở.
c) Diện tích trồng rừng.
-Lưu ý hs tổng diện tích phải l 100%.
14p
-HS các số liệu trên biểu đồ.
-hs phát biểu.
-Ghi kết quả cho từng câu trả lời.
5. Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập, tuyên dương hs làm tốt các bt.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
2p
-----------------------------------------------
Tiết 2: KĨ THUẬT
 ( Thầy pới dạy )
****************************************************
 Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép nhân, phép chia ; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
 -Bài tập cần làm : Bài 1(cột 1), Bài 2(cột 1), Bài 3.
II. Chuẩn bị:+ GV:- Bảng phụ.
 + HS: - SGK. VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 trang 90 SGK
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1
GV yêu cầu hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc