Giáo án Tuần 4 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU:

 1 KT : -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 2 KN: Đọc rành mach, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

+ KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán

 3 TĐ : gd hs sống trung thực thẳng thắn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 4 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Giảng bài
b 1 ) Phần nhận xét
 Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
Theo em thế nào là sự việc chính ?
Chia nhóm phát bảng nhóm một số nhóm
Yêu cầu đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính. 
-GV giúp đỡ từng nhóm 
Nhận xét bổ sung
 Bài 2
Vậy cốt truyện là gì ?
Nhận xét 
 Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu .
Cốt truyện thường có những phần nào ? Tác dụng từng phần ?
Nhận xét bổ sung
b.2 ) ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
b.3) Luyện tập 
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 .
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể .
- Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố – dặn dò:
Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều gì ?
Liên hệ gd hs
 5. Nhận xét tiết học
Có 3 phần: phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư .
 1 HS đọc thành tiếng .
- Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến cac câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.
Nhóm 4 em
Một số nhóm trình bày.
- Sự việc 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi
khóc bên tảng đá .
- Sự việc 2 : Dế Mèn gạn hỏi , Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn hiếp .
- Sư việc 3 : Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện .
- Sự việc 4 : Gặp bọn nhện , Dế Mèn ra oai , lên án sự nhẫn tâm của chúng , bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò .
- Sự việc 5 : Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo , Nhà Trò được tự do .
 Nhận xét nhóm bạn
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm
nồng cốt cho diễn biến của truyện .
 1 HS đọc yêu cầu .
Có 3 phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc .
- Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
-Diễn biến : Các sự việc chính kế tiếp 
-Kết thúc : Kết quả của các sự việc
2 đến 3 HS đọc ghi nhớ .
1 HS đọc 
- Thảo luận 
- Đánh dấu bằng bút vào VBT .
 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
1 HS đọc yêu cầu 
- Tập kể trong nhóm .
 Hs thi kể trước lớp
- Khuyên chúng ta nên chấp nhận những điều mình đã có, không nên tham lam.
....................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết 8: TRE VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU: 	
1 KT : Hiểu một số từ ngữ trong bài 
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
2 KN : - Đọc rành mach, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát.
3 TĐ : Gd hs yêu cảnh đẹp làng quê . Gd ý thức BVMT thiên nhiên .
II.ĐỒ DÙNG : 
-Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
KT bài : Một người chính trực 
Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
 b . Giảng bài
Hd cách đọc toàn bài
Gọi hs đọc toàn bài
Gv chia đoạn
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
GV kết hợp sửa phát âm 
Giải nghĩa các từ ngữ : Tự, áo cộc,
Hd ngắt nghỉ : Yêu nhiều.........cho măng.
 .
Nhận xét tuyên dương
Gv đọc bài
* Tìm hiểu bài
Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?
Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù ?
Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính đoàn kết ?
Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng ? Vì sao ?
Nêu ND bài ? 
HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
Gvhd đọc diễn cảm đoạn : Nói tre đâu ..............màu tre xanh .
Y/C hs nhẩm đọc thuộc lòng 8 dòng thơ.
Thi đọc thuộc lòng 
-Nhận xét , tuyên dương 
4. Củng cố – dặn dò:
 Qua hình tượng cây tre, cho ta thấy được điều gì của cây tre ?
Liên hệ gd hs
Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống.
5. Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài và trả lời câu hỏi.
1 H S đọc toàn bài
- Đoạn 1 : Tre xanh ... bờ tre xanh .
- Đoạn 2 : Yêu nhiều ...hỡi người .
- Đoạn 3 : Chẳng may ... gì lạ đâu .
- Đoạn 4 : Mai sau ... tre xanh .
HS tiếp nối nhau đọc ( 2 lần)
 3-4 HS đọc từ khó: Bao, giờ, nắng nỏ,
HS đọc nghĩa của từ ở SGK.
1 -2 hs đọc
Hs đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp
1 hs đọc
Hs đọc thầm đoạn 1 
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh .
Hs đọc đoạn 2 , 3 .
- Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ; Rễ siêng không ngại đất ghèo / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
- Khi bão bùng , tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm. / Thương nhau ,tre chẳng ở riêng mà mọc thành lũy. / Tre giàu đức hi sinh ......
- Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong , cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng , thân tròn của tre , tre già truyền gốc cho măng .
- Hs trả lời theo ý thích và giải thích lý do
- ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn 
1 hs đọc
- 3 HS thi đọc 
-HS nhẩm đọc thuộc lòng
-4-5 hs đọc thuộc lòng. 
Hs trả lời
........................................................................................................
TOÁN
Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC TIÊU 
1 KT: -Bước đầu nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
 -Biết chuyển đổi các đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
 -Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
2 KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị thành thạo
3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận ,chính xác
II.ĐỒ DÙNG 
Cân đĩa 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	HOẠT ĐỘNG DẠY	
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS lên bảng làm BT 3 ở vbt
GV chữa bài, cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài 
* Giới thiệu yến:
Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ?
GV: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến.
10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?
Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám ?
Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ?
Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ?
*Giới thiệu tạ: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.
 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
 Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ?
 -GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ?
 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ?
Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ?
*Giới thiệu tấn: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn.
10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)
Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ?
 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
 GV ghi bảng: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
 * Luyện tập :
 Bài 1: Gọi hs nêu y/c
 GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất.
 Bài 2: GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.
 Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
 Em thực hiện thế nào để tìm được 
1 yến 7 kg = 17 kg ?
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV sửa chữa 
 Bài 3:
GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính.
 -GV gọi hs lên bảng 
Nhận xét sửa
Bài 4 : HS Khá ,giỏi
GV yêu cầu HS đọc đề
 GV yêu cầu HS làm bài .
 -GV nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò:
Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?
1 tạ bằng bao nhiêu yến ?
1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
Chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 HS lên bảng làm 
- Gam, ki-lô-gam.
- HS nghe giảng và nhắc lại.
- Tức là mua 1 yến gạo.
- Mẹ mua 10 kg cám.
- Bác Lan đã mua 2 yến rau.
- Đã hái được 50 kg cam.
-HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ
- 1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.
- 100 kg = 1 tạ.
- 10 yến hay 100kg.
- 1tạ hay 100 kg.
- 20 yến hay 2 tạ.
-HS nghe và nhớ.
- 1 tấn = 100 yến.
- 1 tấn = 1000 kg.
-HS đọc:
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
HS làm.
- Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.
- Có 1 yến = 10 kg . Vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg.
-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
 8 yến = 80 kg 1yến 7 kg = 17 kg 
5 yến 3 kg = 53 kg 1 tạ = 10 yến 
4 tạ = 40 yến 10 yến = 1 tạ
2 tạ = 200 kg 9 tạ = 900 kg 
100 kg = 1 tạ 4 tạ 60 kg = 460 kg
c. 1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ 
10 tạ = 1 tấn 8 tấn = 80 tạ
1 tấn = 1000 kg 5 tấn = 5000 kg
1000kg = 1 tấn 2 tấn 85 kg = 2085 kg
- HS tính : Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả
-3 hs lên bảng .
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 
135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn.
1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 3 tấn = 30 tạ
 Giải
 Số tạ muối chuyến sau chở được là :
 30 + 3 =33 (tạ)
 Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
 30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số : 63 (tạ )
10 kg = 1 yến, 100 kg = 1 tạ , 1000 kg = 1 tấn.
+10 yến.
+10 tạ.
..................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.MỤC TIÊU: 
 1 KT : - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp có nghĩa phân loại) BT1, BT2.
 -Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)- BT3. 
2 KN: Rèn kĩ năng dùng từ thành thạo chính xác
3 TĐ : Giáo dục hs sử dụng đúng từ khi nói,viết
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ạ 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : 
Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ 
Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ 
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài: 
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS thảo luận cặp 
Nhận xét bổ sung
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm ,phát bảng nhóm
.	
Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ? 
Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ?
- Nhận xét,bổ sung
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm, phát bảng nhóm
- Nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò:
Từ ghép có những loại nào ? Từ láy có những loại nào 
-Về nhà làm bài tập 
-Chuẩn bị bài sau : MRVT
2 HS lên bảng 
Từ ghép : những tiếng có nghĩa lại với nhau VD: bàn ghế
Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.VD: xinh xinh, thoang thoảng
 2 HS đọc 
- Thảo luận cặp – trình bày kq
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp .
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại .
 2 HS đọc.
Nhóm 4 em – đại diện rình bày
- Từ ghép phân loại : đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay...........
- Từ ghép tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, bờ bãi, hình dạng, màu sắc .
- Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, ..
- Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất .
 2 HS đọc.
 Đại diện nhóm trình bày 
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút nhát.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: Lao xao , lạt xạt.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào , he hé .
 Có hai loại: nghĩa tổng hợp và phân loại 
Có ba loại: âm đầu , vần , cả âm đầu và vần
.
TOÁN
Tiết 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU: 
 1 KT : - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
 -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 -Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
2 KN : Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị thành thạo 
3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận ,chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ BT 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ 
 -GV gọi HS lên làm bài 2 a ở vbt
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.
b.Giảng bài: 
 * Giới thiệu : héc-tô-gam. Đề-ca-gam
 -GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam.
1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
Đề-ca-gam viết tắt là dag.
 -GV viết lên bảng 10 g = 1 dag.	
Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag.
Héc-tô-gam.
 Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam , người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tô-gam.
 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g.
 -Hec-tô-gam viết tắt là hg.
 -GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.
Mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg ?
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
 -GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học .
Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn ? 
Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?
Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ?
 -GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g
Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ?
 -GV viết vào cột : 1hg = 10 dag.
 -GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK.
Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?
Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?
*Thực hành: 
 Bài 1: Gọi hs nêu y/c
Hd hs điền
GV nhận xét.
 Bài 2: Gọi hs nêu y/c
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài .( Hs khá,giỏi)
 -Cho HS làm bài .
-GV nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò:
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
Dăn HS về nhà làm ở vbt
 Chuẩn bị bài : Giây, thế, kỷ.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS nghe giới thiệu.
10 g = 1 dag.
-HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam.
10 quả.
-HS đọc.
Cần 10 quả.
-3 HS kể .
-HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự. 
- Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam.
- Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn.
10 g = 1 dag.
10 dag = 1 hg.
- Gấp 10 lần .
- Kém 10 lần.
2 hs nêu y/c
3 hs làm bảng – lớp làm vở
a ) 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag
1 hg = 10 dag 10 dag = 1 hg
b ) 4 dag = 40 g 8 hg = 80 dag
Hs nêu y/c
2 hs làm bài
380 g + 195 g = 575 g
928 dag – 274 dag = 654 dag
452 hg x 3 = 1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg
-HS đọc.
-1 HS khá lên bảng làm.
Số gam bánh nặng là : 150 x 4 = 600 (g)
Số gam kẹo nặng là : 200 x 2 = 400 (g)
 Số kg bánh và kẹo nặng là :
 600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg 
 ĐS : 1 kg.
.................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết)
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I. MỤC TIÊU: 
1 KT : - Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày sạch sẽ, biết trình bày các dòng thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài. 
-Làm đúng bài tập (2) a / b.
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng
3 TĐ : Gd hs viết cẩn thận sạch sẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv cho hs viết vào bảng con 1 số từ : Mọi, quê, nhòa
- GV nhận xét.
3 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
 b.Giảng bài:
Gọi hs đọc 
Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
 Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn .
 GV hệ thống cho HS viết bảng 
Nhận xét chữa 
 Cho HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát .
Cho HS viết bài 
 GV đọc soát chữa lỗi 
 Thu và chấm bài 
Nhận xét bài viết
Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 Bài 2 
a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Gọi HS đọc lại câu văn .
b) Tiến hành tương tự 
4.. Củng cố, dặn dò
Cho hs viết lại một số từ hs viết sai 
Liên hệ gd hs
- Dặn HS về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau .
-HS viết vào bảng lớp - bảng con: 
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu .
Hs nêu các từ tìm được
HS viết bảng lớp – bảng con 
Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng 
HS nêu
1 hs đọc thuộc 
HS viết bài 
soát chữa nỗi 
- 1 HS đọc.
2 HS làm bảng –lớp làm vbt
- gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều .
- 2 HS đọc 
- Thứ tự cần điền : nghỉ chân – dân dâng – vầng trên sân – tiễn chân .
Bảng lớp – bảng con
.....................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I.MỤC TIÊU: 
 1 KT : -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 
 2 KN : Rèn kĩ năng xây dựng cốt chuyện 
 3 TĐ : Gd hs yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC : 
Bảng phụ ghi gợi ý .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- Nhận xét và cho điểm HS . 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Giảng bài:
* Tìm hiểu đề bài 
 Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. 
Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ?
GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. 
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
 GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
Người mẹ ốm như thế nào ? 
Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ? 
Người con đã quyết tâm như thế nào ? 
 Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? 
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ? 
Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 
Cậu bé đã làm gì ? 
- Kể trước lớp 
4. Củng cố – dặn dò:
-Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau 
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện thường có ba phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 2 HS đọc đề bài 
 - Lắng nghe 
- Lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện 
- lắng nghe 
2 HS đọc
HS phát biểu chủ đề mình lựa chọn. 
- Người mẹ ốm rất nặng 
- Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm . Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo ...
- Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao ...
- Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt ...
- Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu ./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà ...
- Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc ...
Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền ...
- Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở . Cậu đón đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh ...
- Kể chuyện theo nhóm đôi , 
1 HS kể 
Hs làm bài vào VBT
..........................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 20:GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU: 
 1 KT : -Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 -Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 2 KN : Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận sạch sẽ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Một chiếc đồng hồ thật 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ 
GV gọi HS lên bảng làm bài 1 b ở vbt
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài: 
 *Giới thiệu giây:
 -GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó ( Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó ( ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
 Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?
 Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ?
GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
 -GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
 -Một vòng trên mặt đồng hồ là 60vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
 -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ:
GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: 
Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
- Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
- Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư 
- Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
 GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
 * Luyện tập :
 Bài 1 : yêu cầu HS đọc yêu cầu 
 Hd gợi ý hs làm bài 
Em làm thế nào để biết phút = 20 giây ?
Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
- Nêu cách đổi thế kỉ ra năm ?
 -GV nhận xét 
Bài 2 : GV nêu câu hỏi y/c hs trả lời:
 Gv hd hs làm
GV nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò
 1 giờ= bao nhiêu phút ?
 1 phút bằng bao nhiêu giây? 
1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?
 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài
HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
+ Là 1 giờ.
+ Là 1 phút.
+ 1 giờ bằng 60 phút.
HS nêu (nếu biết).
-HS nghe giảng.
+ Kim giây chạy được đúng một vòng.
HS đọc: 1 phút = 60 giây.
-HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
-HS theo dõi và nhắc lại.
 -HS viết: XIX, XX, XXI.
2 hds đọc y/c
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Vì 1 phút = 60 giây nên phút = 60 : 
3 = 20 giây.
-Vì 1 phút = 60 giây 
 Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
-1 thế kỉ = 1

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc