Giáo án Tuần 8 - Khối 5

TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU :

-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) .

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường rừng .

II. CHUẨN BỊ: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 8 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m yêu quý, gắn bó với mơi trường sống. 
2p
+Thi cá nhân:1 em dãy A®1 em dãy B
+ Dãy nào không tìm được thì thua cuộc. 
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
 ----------------------------------------------------------
 TIẾT 2 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1) I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về cấu tạo số thập phân, đọc và viết số thập phân, số thập phân bằng nhau.
- Luyện tập kĩ năng so sánh hai số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục thái độ tốt khi học toán: ham thích, năng động.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Vở BT CC.
- Nội dung các BT ghi lên bảng để hướng dẫn.
- Phiếu học nhóm cho 4 nhóm làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Nối hai số thập phân bằng nhau.
-Cho hs ôn lại đặc điểm của số tp bằg nhau
-Tổ chức làm bài cá nhân trong VBTCC.
-GV giúp đỡ hs yếu hoàn thành BT.
-Hd nhận xét, sửa bài.
-Cho hs đọc lại các số TP bằng nhau vừa tìm được.
7p
-HS đọc yc bt1, đọc cả mẫu.
-Hs nêu.
-HS làm bài cá nhân, một số em lần lượt làm ở bảng.
-HS nêu.
-Hs đọc.
Bài 2: Viết thêm chữ số 0 để được số thập phân mới bằng với số thập phân đã cho.
-GV hướng dẫn mẫu.
-GV nêu nội dung bt lên bảng.
-Cho hs làm bài rồi đọc lại các số TP đã viết đúng.
7p
-HS đọc yc bt 2.
-HS làm bài cá nhân: Viết vào vở.
-HS nêu
Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
-GV hướng dẫn cách làm: trước hết phải đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.
-Tổ chức làm bài theo nhóm.
-Hd nêu kết quả, nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng.
8p
-HS đọc yc bt3.
-Nêu cách làm.
-Làm bài theo nhóm 4 hs.
-Nêu kết quả, nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Cho hs làm bài cá nhân vào vbt cc.
-Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
-GV chốt ý.
8p
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung cấu tạo số thập phân, đọc và viết số thập phân, cách đọc và viết số TP
-Giáo dục hs.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
 -------------------------------------------------------
TIẾT 3 : MĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
 **********************************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.MUÏC TIEÂU 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. 
- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích)
- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên vùng núi tươi đẹp, thơ mộng.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh “Tröôùc coång trôøi”
 - Baûng phuï ghi ñoaïn thô caàn luyeän ñoïc, caûm thuï. 
 Các băng giấy ghi nội dung các câu trả lời và nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 
5p
-2 hs đọc bài mỗi em 1 đoạn và TL 1CH
3. Bài mới: “TRƯỚC CỔNG TRỜI”
 Giới thiệu bài qua tranh minh họa phóng to.
1p
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc 
-GV mời 1 hs khá đọc toàn bài
-Lưu ý các em đọc đúng các từ :khoảng trời ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.
-GV mời 6 hs đọc nối tiếp từng khổ (2 lượt) 
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-GV mời 1 bạn đọc lại toàn bài thơ.
-Mời 1 hs đọc phần chú giải (đính từ lên bảng) 
- Giáo viên giải thích thêm 1 số từ khác
-GV đọc lại toàn bài. 
10p
- Cả lớp theo di trong sgk 
- Học sinh đọc 
-Phát âm từ khó,đọc từ khó trong câu thơ 
- 6 HS đọc nối tiếp nhau theo từng khổ. 
- Từng cặp hs luyện đọc
- 1 học sinh đọc toàn bài thơ 
- Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải. 
- cổng trời/áo chàm/nhạc ngựa.
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Giáo viên chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ tìm hiểu:
N1: TLCH 1; N2+N3: TLCH 2: N4: TLCH 4
Gv theo di, gip cc nhĩm hồn thnh cơng việc
-GV chốt ý, đính các băng giấy ghi ý chính mỗi câu trả lời. 
-GV nêu 1 đoạn tả cảnh đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài theo nội dung câu hỏi 3, không yêu cầu HS tìm hiểu.
- Hỏi HS về nội dung bài thơ.
® Giáo viên chốt và đính băng giấy lên bảng
8p
- Hoạt động nhóm, lớp
-Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký.
- HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trình by, cc nhĩm khc
bổ sung.Kết hợp đọc các khổ thơ liên quan
- Nghe đoạn tả cảnh mà GV đọc đoạn. 
- HS phát biểu.
- 1,2 hs đọc lại nội dung bài ở băng giấy. 
* Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 
-Chọn đoạn 2 và nêu cách đọc diễm cảm. 
-GV v lớp nhận xt, bình chọn bạn đọc tốt nhất
-Cho hs thi đọc thuộc những câu thơ em thích.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
10p
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
-3 HS đọc khá ở 3 tổ thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- 1 số hs thi đọc thuộc lịng trước lớp.
4. Củng cố : 
 -Giaó dục hs yêu cảnh đẹp của núi rừng.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3p
- 1 HS nhắc lại nội dung bài thơ.
5.Dặn dò:Xem lại bài, Chuẩn bị:“Cái gì quý nhất?” 
- Nhận xét tiết học 
1p
 ------------------------------------------------------------
TIẾT 2 : TOÁN 	 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Biết : -So sánh hai số thập phân .
 -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn .
 Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a) ; (HS khá làm thêm bài 4b).
II. CHUẨN BỊ: 
Các tấm thẻ số cho hoạt động bài tập 1,2; 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “So sánh hai số thập phân” 
 - Kiểm tra hs làm bài tập ở nhà trong VBT 
- Nhận xét tuyên dương
5p
- 2 HS làm ở bảng mỗi em 1 bài
3. Bài mới: LUYỆN TẬP
*Hoạt động 1: Ôn tập về so sánh hai số thập phân 
- Yêu cầu học sinh mở SGK/46
- Đọc yêu cầu bài 1
Gắn bảng cá thẻ số như BT1, các con cá có dấu s/s
- Hướng dẫn nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
8p
- Hoạt động cá nhân, lớp 
-1 hs đọc yc, 1 hs khác nhắc lại cách so 
 sánh hai số TP đ học.
-1hs lên chọn thẻ & gắn vào chỗ trống
- HS ghi kết quả làm bài vào vở 
*Hoạt động 2: Củng cố vềso sánh, xếp thứ tựSTP
- Hướng dẫn làm bài qua trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
- Hướng dẫn nhận xét, tuyên dương, chốt lại kết quả đúng. 
- Nhấn mạnh lại cách so sánh để xếp theo thứ tự. 
10p
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 2
- 2 hs lên bảng thi: Gắn nhanh kết quả từ 
 các thẻ số trên bảng. 
- HS ghi lại kết quả đúng vào vở.
* Hoạt động 3: Tìm chữ số đúng 
Ÿ Bài 3: Tìm chữ số x, biết: 9,7x8 < 9,718
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời :
 Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? 
 Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? 
 Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? 
 x là giá trị nào? Để tương ứng? 
- Thống nhất kết quả đúng: x=0 vì 9,708 < 9,718 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 5: Tìm số tự nhiên x 
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trị nào? 
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x?
- Vậy x nhận giá trị nào? 
b. Tương tự
- Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
10p
- Trao đđổi cặp để tìm kết quả
- Một số hs pht biểu kết quả tìm được 
- Thảo luận nhóm đôi 
- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 
 và lớn hơn 0,9. 
- Căn cứ phần nguyên. 
- x = 1 
- Học sinh làm bài (HS:K+G)
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Thi đua 2 dãy: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 42,518 ; ; 45,5 ; 42,358 ; 
2p
- Học sinh nhắc lại 
- Thi đua tiếp sức 
5. Dặn dò: Làm các bài tập trong VBT
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
1p
----------------------------------------------------------------
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Tuyền dạy )
 ---------------------------------------------------------------
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy )
 -----------------------------------------------------------------
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN	 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương qua cảnh đẹp được tả trong bài.
II. CHUẨN BI: GV :Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý 
 - HS: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
3p
3. Bài mới: 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài 
1p
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả 
- Giáo viên gợi ý 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung
14p
- Hoạt động lớp 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- 3 phần (MB - TB - KL)
Ÿ MB: Giới thiệu cảnh được chọn tả.
Ÿ Thân bài: 
a/Tả bao quát: Chọn những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê 
b/ Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm: Bầu trời/ Mây / Gió / Cây cối /Cánh đồng/Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. 
ŸKB:Cảm xúc của em về cảnh đẹp quêhương
- HS lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. 
- Trình bày kết quả - Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- GV nhắc: Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để 
 chuyển thành đoạn văn. 
+TB có thể gồm nhiều đoạn hoặc 1bộ phận cảnh
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. 
15p
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý.
 sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
-Hs viết đoạn văn, 1 vài hs đọc đoạn văn 
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố 
 - Bồi dưỡng tình cảm yu qu hương qua cảnh đẹp được tả trong bài. 
Ÿ Giáo viên đánh giá
5p
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Lớp nhận xét, phân tích 
5. Dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn
- Nhận xét tiết học 
1p
*****************************************************
 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1 : TOÁN 	 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết : - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân .
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất (Giảm tải, không yêu cầu) .
 	Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a) ; (HS khá làm thêm bài 4b).
	 Giáo dục HS về tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Vở nháp - SGK - Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập 
5p
Đọc kết quả lamd bài trong VBT, thống nhất kết quả đúng, sửa bài.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG 
Hoạt động 1:Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
20p
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- Tổ chức cho học sinh làm miệng
- Nhận xét, đánh giá 
- GV chốt ý.
- 1 học sinh nêu 
-HS làm miêng
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- Tổ chức cho học sinh đọc -viết
- Nhận xét, đánh giá 
- Nhấn mạnh về cách đọc, viết số thập phân.
- 1 học sinh đọc 
-1HS đọc _1HS viết
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
-Hướng dẫn cách thực hiện qua hoạt động thi đua
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- 1 học sinh đọc 
-HS làm theo nhóm
- Học sinh dán bảng lớp 
- Học sinh các nhóm nhận xét 
* Hoạt động 2: Ôn tập tính nhanh 
Ÿ Bài 4 (a) : 
- GV cho HS thi đua làm theo nhóm. 
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
7p
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 
- 1 học sinh đọc đề 
- HS thảo luận làm theo nhóm 
- Cử đại diện làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
4. Củng cố 
 Chốt lại các kiến thức đã ôn tập trong bài
 Giáo dục HS về tinh thần hợp tác trong học tập.
Nhận xét giờ học
 Dặn dò về nhà
2p
 -----------------------------------------------------
 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Phân biệt được những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 .
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ( BT2 ) ; giảm tải BT3.
- GD cho hs thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
 “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Tổ chức cho hs tự đặt câu hỏi để hs khác trả lời. 
- Sửa bài 4 - Chấm bài - Nhận xét, đánh giá 
5p
 Hỏi và trả lời / Lớp nhận xét, bổ sung 
- Sửa bài 4 lên bảng 
3.Bài mới : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Hoạt động 1: phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Bài 1: Tổ chức thảo luận theo nhóm (3 nh) 
*Hỏi: Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
* Nhóm 1: - Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói 
*Nh2: - Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
-Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại
* Nhóm 3: Những vạt nương màu mật/ Lúa chín ngập lòng thung 
* Chốt: - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. Þ Ghi bảng 
10p
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tiến hành chia nhóm ngẫu nhiên. 
- Thảo luận (5 phút) 
- chín 2 và chín 1, 3: từ đồng âm 
 chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa 
-lúachín: đã đến lúc ăn đc ; nghĩ chín: nghĩ kĩ
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm
- đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm 
- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
- Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
 * Hoạt động 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển 
Bài 2: Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp, tìm kết quả.
a) Mùa xuân là Tết trồng cây/Làm cho đất nước 
b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán .
c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời 
10p
- Hoạt động nhóm cặp 
- Quan sát, đọc 
-1gạch dưới nghĩa gốc,2 gạch dưới nghĩa chuyển 
- Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm
- Nghĩa chuyển: “xuân” nghĩa là tuổi. 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
Bài 3 (HS:K+G) 
- Yêu cầu hs suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp .
8p
- Hoạt động cá nhân 
- Đọc yêu cầu bài 3/96
- Đặt câu nối tiếp sau 3 phút.
4. Củng cố 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Tổ chức thi đua nhóm bàn 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- Tổng kết kết quả thảo luận 
- GD: hs thấy được sự phong phú của tiếng Việt
5p
- Hoạt động lớp, nhóm 
-Thảo luận nhóm bàn, ghi ra giấy nháp
- Trình bày / Nhận xét, bổ sung 
5. Dặn dò:- Chuẩn bị:Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Nhận xét tiết học 
1p
 ------------------------------------------------------------
TIẾT 4 : ĐỊA LÍ 
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của Việt Nam: 
 +Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. +Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số .
- Giáo dục HS: hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương .
II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004. Biểu đồ tăng dân số.
 + HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”. 
Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, nêu MĐ-YC.
vHoạt động 1: Dân số 
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời: 
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới .
v	Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
-Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
vHoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng DS. 
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
4. Củng cố. 
+ Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
+ Nhận xét, đánh giá. Giáo dục HS
5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nhận xét tiết học
1p
5p
7p
10p
8p
3p
1p
+ Hát 
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
78,7 triệu người.
Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương.
Hoạt động nhóm, lớp.
 Thiếu ăn
 Thiếu mặc
	 Thiếu chỗ ở
	 Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	 Thiếu sự học hành
+ Học sinh thảo luận và tham gia.
+ Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------
TIẾT 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Đọc thành tiếng rõ ràng, ngắt nhịp hợp lý các dòng thơ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả trong bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”, biết được biện pháp nhân hóa được dùng trong bài.
- Luyện đọc đúng và nhấn giọng ở một só từ ngữ trong đoạn văn của bài “Kì diệu rừng xanh”, biết được các sự vật chủ yếu được miêu tả trong bài.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật.
II. CHUẨN BỊ
- Hai đoạn thơ và văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm các bài tập trắc nghiệm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc và ngắt nhịp hợp lý các dòng thơ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả trong bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”
-Gv ghi bảng các từ phiên âm nước ngoài.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý ngắt nhịp đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Hướng dẫn làm 2 bài tập trong vở BTCC:
 Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong 3 câu thơ?
- GV kết hợp giáo dục hs.
15p
-Đọc yc bt.
-Gạch chéo ngắt nhịp vào vở BTCC.
-Đọc các từ phiên âm từ tiếng nước ngoài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS chọn đáp án đúng và đi đến thống nhất ý a: Nhân hóa.
Nội dung 2: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong bài “Kì diệu rừng xanh”.
-GV đọc mẫu về cách nhấn giọng ở một số từ ngữ.
-Cho hs luyện đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
- Hướng dẫn nhận biết các sự vật chủ yếu mà tác giả miêu tả trong bài.
- GD tình yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật.
15p
-HS gạch dưới từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc nối tiếp.
-Hs nêu miệng kq lựa chọn (ý a): Thế giới nấm-Thế giới động vật-Rừng khộp. 
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
- Giáo dục thái độ học tập môn học.
- Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
 TIẾT 1: KHOA HỌC
 PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I.MỤC TIÊU
HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh HIV/AIDS
II. CHUẨN BỊ
Hình vẽ trong SGK/35 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định
1p
2. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” 
5p
GV hỏi: 
2 HS trả lời
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? 
Ÿ GV nhận xét
- Nhận xét
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”
13p
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
- GV tiến hành chia nhóm 
- GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. 
- GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
- 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét. 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng 
Kết quả như sau: 
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a 
- Như vậy, em hãy cho biết HIV là gì? 
- HS nêu 
- GV chốt: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
- AIDS là gì? 
- HS nêu 
- GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
15p
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: 
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? 
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm bàn
-Trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại
3. Tổng kết - dặn dò
2p
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo của số thập phân, so sánh hai số thập phân.
- Nhận biết số thập phân lớn nhất hoặc bé nhất trong các số thập phân đã cho.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo dộ dài có dạng số thập phân.
- Giáo dục tính kiên trì trong học toán, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3, 4,5.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
- Phiếu học nhóm cho bt 4,5 (4 nhóm).
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của g

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc