B1: Đổ nước đầy bình tràn. Hình a
B2: Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra
Hình b
B3: Thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật bằng thể tích vật. Muốn tính thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra. Hình c
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYBÀI 4:ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCLàm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc, hòn đá?C1: Hãy quan sát hình vẽ và mô tả cách đo thể tích của quả cân bằng Bình chia độ Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC:1. Dùng bình chia độ:Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC:1. Dùng bình chia độ:B1: Đổ nước vào bình chia độ. V1= 150cm3B2: Thả vật cần đo thể tích vào bình chia độ thì mực chất lỏng trong bình là V2= 200cm3B3: Thể tích vật bằng thể tích của phần nước dâng lên. Vvật= V2 - V1Trường hợp vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ta xác định thể tích của vật rắn như thế nào?C2: Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn như hình vẽ B1: Đổ nước đầy bình tràn. Hình aB2: Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra Hình bB3: Thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật bằng thể tích vật. Muốn tính thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra. Hình cC3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng các:( 1 ). vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng ( 2) .. bằng thể tích của vật . Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ( 3 ) vật đó vào trong bình tràn .Thể tích của phần chất lỏng ( 4 ) . bằng thể tích của vật . tràn ra thả chìm thả dâng lên Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC:1. Dùng bình chia độ:2. Dùng bình tràn :- Đổ nước đầy bình tràn. - Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra - Thể tích vật bằng thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật. Muốn tính thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra. - Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích V1- Thả vật rắn vào bình chia độ, ghi lại thể tích V2- Thể tích của vật rắn là: V2 – V1II. Vận dụng:C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình vẽ dưới đây thì cần phải chú ý điều gì?Câu 1: Một bình nước đang chứa 100 ml nước, khi bỏ vào bình một viên bi thủy tinh thì nước trong bình dâng lên đến vạch 150 ml. Thể tích viên bi làII. Vận dụng:A. 50 cm3. B. Cả (1) và (2) đều đúng C. 0,15 dm3. (2) . D. 150 cm3. (1) Câu 2: Để đo thể tích một quả bóng nhựa đặc bạn Linh đã dùng một vật nặng để kéo cho quả bóng chìm trong một bình tràn. Vật nặng chiếm thể tích 125 cm3. Thể tích phần nước tràn ra là 650 cm3. Thể tích quả bóng: II. Vận dụng:A. 725 cm3 B. 650 cm3 C. 125 cm3 D. . 525 cm3 Hướng dẫn về nhà:Học thuộc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.Làm bài tập: 4.1 ; 4.2 đến 4.10 trang 7, 8 SBT.1. Bài vừa học2. Bài sắp học:KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tài liệu đính kèm: