Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9 - Kiểm tra 45’

I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 09 theo PPCT

2. Mục đích:

a. Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 01 đến bài 09.

 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.

b. Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng tính toán

II. Xác định hình thức đề kiểm tra:

 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

I. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

1. Bảng trọng số

Nội dung

Chủ đề Tổng

tiết Tổng tiết

lý thuyết Số tiết thực dạy Trọng số Số câu Số điểm Tổng

 LT1 VD1 LT2 VD2 LT3 VD3 LT4 VD4

1. Đơn vị đo 3 3 2.1 0.9 26 11 2 3 2.25 1.25 3.5

2. Khối lượng 1 1 0.7 0.3 9 4 1 0 1.5 0 1.5

3. Lực, hai lực cân bằng,trọng lực,kết quả tác dụng cùa hai lực 4 4 2.8 1.2 35 15 8 1 3.25 1.75 5.0

Tổng 8 8 5.6 2.4 70 30 11 4 7 3 10

 2. Khung ma trận đề kiểm tra

 

doc 7 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9 - Kiểm tra 45’", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 	 Ngày soạn: 13-10-2017
Tiết : 09 Ngày dạy : 20-10-2017
KIỂM TRA 45’
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 09 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 01 đến bài 09.
 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.
Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
I. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Bảng trọng số
Nội dung
Chủ đề
Tổng
tiết
Tổng tiết
lý thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Số điểm
Tổng
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
LT4
VD4
1. Đơn vị đo
3
3
2.1
0.9
26
11
2
3
2.25
1.25
3.5
2. Khối lượng
1
1
0.7
0.3
9
4
1
0
1.5
0
1.5
3. Lực, hai lực cân bằng,trọng lực,kết quả tác dụng cùa hai lực
4
4
2.8
1.2
35
15
8
1
3.25
1.75
5.0
Tổng
8
8
5.6
2.4
70
30
11
4
7
3
10
 2. Khung ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đơn vị đo 
4 tiết
 1.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2.Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
3. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
4. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
2
14a
1,3
13
5
Số điểm
0.25đ
0.75đ
0.5
2đ
3.5(35%)
2. Khối lượng
1 tiết
5. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
Số câu hỏi
5
14b
1
Số điểm
0.25đ
1.25đ
1.5đ(15%)
3. Lực,hai lực cân bằng,trọng lực,kết quả 
4tiết
6. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
7. Nêu được đơn vị đo lực.
8. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng
 9. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
10. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
11. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
12. Vận dụng cách đổi từ trọng lượng ra khối lượng để xác định sức nặng của vật
Số câu hỏi
9,11
4,7,8,10,12
15
6
9
Số điểm
0.5đ
1.25đ
3.0đ
0.25đ
5.0(50%)
Số điểm, câu
5
6
4
15
3.0(30%)
4.0(40%)
3(30%)
10(100%)
II. ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM:(3đ) 
Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (a, b, c, d) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? 
Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm; 
Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1cm; 
Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1mm; 
Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5 cm. 
Câu 2: Giới hạn đo của một thước là:
Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước;
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước;
Độ dài lớn nhất ghi trên thước;
Độ dài tuỳ ta chọn.
Câu 3: Người ta dùng bình chia độ có GHĐ 100 cm3, trong bình chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3. Thể tích hòn đá là: 
V1 = 86 cm3;
V2 = 31 cm3;
V3 = 141 cm3;
V4 = 55 cm3.
Câu 4: Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là 
Quả nặng bị biến dạng;
Lò xo bị biến dạng;
Quả nặng dao dộng;
Lò xo chuyển động.
Câu 5: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g. Số đó chỉ gì?
Khối lượng bột giặt chứa trong túi;
Sức nặng của túi OMO;
Thể tích túi OMO;
Trọng lượng của túi OMO.
Câu 6: Một vật có khối lượng là 5 kg. Vật đó có trọng lượng: 
500N;
50N;
500N;
50000N.
Câu 7: Hai đội kéo co mà sợi dây vẫn đứng yên chứng tỏ: 
a) Lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây mạnh như nhau;
b) Lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều;
c) Lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều;
d) Lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây mạnh như nhau, cùng phương,ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Câu 8: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? 
a) Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao;
b) Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm;
c) Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt;
d) Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động.
Câu 9: Đơn vị của trọng lực là: 
Niu tơn(N);
Mét(m);
Kilôgam(kg);
Lit(l).
Câu 10: Khi chịu tác dụng của lực trường hợp nào vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng: 
a) Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại; 
b) Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên;
c) Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại;
d) Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây không xuất hiện lực đàn hồi, biết 
dây thun bị kéo căng;
lò xo bị nén lại;
đất sét nung trong lò;
lò xo bị kéo giãn.
Câu 12: Một người thợ đứng trên cao dung dây kéo một bao xi măng thì lực kéo có phương và chiếu như thế nào?
a) Lực kéo cùng phương, cùng chiều trọng lực.
b) Lực kéo khác phương, khác chiều trọng lực.
c) Lực kéo cùng phương, ngược chiều trọng lực.
d) Lực kéo khác phương, cùng chiều trọng lực.
B. TỰ LUẬN: 
Câu 13:(2đ)
a) Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt bình chia độ.
b) Người ta dùng một bình chia độ có giới hạn đo là 100 cm3. Trong bình chứa 50 cm3. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75 cm3. Tính thể tích của hòn đá. 
Câu 14:(2đ)
a) Kể tên 3 số dụng cụ đo độ dài. 
b) Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì?
Câu 15:(3đ)
a) Trọng lực là gì, nêu phương chiều của trọng lực? Đơn vị của trọng lực? 
b) Lấy ví dụ chứng tỏ lực tác dụng làm cho vật biến đổi chuyển động?
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A.TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
c
c
b
b
a
b
d
b
a
a
c
d
 B. TỰ LUẬN
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Câu 13
a) Đo thể tích của vật rắn không thấm nước không bỏ lọt bình chia độ
 - Đổ chất lỏng vào đầy bình tràn và đặt bình chia độ dưới bình tràn
 - Thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình tràn; 
 - Đo thể tích của phần chất lỏng tràn ra chính bằng thể tích của vật.
b) Vđá = Vs – Vt = 75 – 50 = 25cm3
1.25đ
0.75đ
Câu 14
a) Ba dụng cụ đo độ dài: Thước dây,thước kẻ, thước cuộn.
b)- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
 - Đơn vị của khối lượng là kg
0.75đ
0.75đ
0.5đ
Câu 15
a) - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. 
 - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới.
 - Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.
b) Hs lấy ví dụ tùy ý chỉ ra được sự biến đổi chuyển động và biến dạng của vật.
0.5đ
1đ
0.25đ
1.25đ
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số hỗ phần mềm trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo).
	4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
 Loaïi
Lôùp
0-3
Dưới 5
Trên 5
8-10
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
6a1
6a2
Nhaän xeùt: ..
VII. Rút kinh nghiệm:.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 Tiet 9 li 6_12189229.doc