BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I – Mục tiêu:
- Dựng ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
II – Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 gương phẳng.
- 1 bút chì.
- 1 thước đo độ.
- Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo r¬a giấy.
III – Hoạt động dạy – học:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ: Cách vẽ ảnh của một vật.
Ngày soạn: 22/09/2011 Ngày dạy: 28/09/2011 Tuần 6 Tiết 6 BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I – Mục tiêu: - Dựng ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. II – Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 gương phẳng. - 1 bút chì. - 1 thước đo độ. - Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. III – Hoạt động dạy – học: 1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 2) Kiểm tra bài cũ: Cách vẽ ảnh của một vật. 3) Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV phân phát dụng cụ cho nhóm HS (3’) - GV giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm và yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ. HĐ2: GV nêu nội dung thực hành (15 phút) - Trước hết, các nhóm hãy xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Ä Yêu cầu các nhóm HS đọc và làm C1 . Sau khi làm thí nghiệm xong , hãy vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp trên. HĐ3: Ôn tập bài 4 và 5. Làm bài tập (26 phút) - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau vào nội dung bài thực hành. 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? 3. Vì sao ta nhình thấy ảnh ảo S’? - Yêu cầu HS làm bài tập 5.2, 5.3 trong SBT trang 15. - Các nhóm HS nhận dụng cụ thí nghiệm. - Các nhóm HS làm thí nghiệm để trả lời C1. HS trả lời: 1. - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 2. - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. - Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. 3. Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. i i' S’ H I R N S - HS làm. Tiết 6 BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG I - Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS chuẩn bị : - 1 gương phẳng. - 1 bút chì. - 1 thước đo độ. - Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng C1. a) - Đặt bút chì song song với gương. A B B’ A’ A B B’ A’ - Đặt bút chì vuông góc với gương. 2. Ôn tập bài 4 và 5 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. - Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. 3. Vì sao ta nhình thấy ảnh ảo S’? Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. 5.2. i' = i = 400 Ảnh vẽ theo 2 cách trùng nhau. 5.3. i’ i K H A’ B’ I B R N A i' = i = 300 góc tạo bởi ảnh và mặt gương là 1200 4) Dặn dò: (1 phút) - Xem trước bài 7: Gương cầu lồi.
Tài liệu đính kèm: