Giáo án Vật lý lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực

Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC.

I. MỤC TIấU.

1.Kiến thức.

- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.(Vận dụng)

-Nêu được lực là đại lượng véctơ. (Biết)

2. Kĩ năng :

- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.(Vận dụng)

3. Thái độ:

- Yờu thớch mụn học, cú ý thức hợp tỏc trong hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: Thước thẳng, thước đo góc.

Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 kẹp đa năng, 1 nam chõm thẳng.

HS: ĐDHT.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/09/2016
Ngày giảng: 24/09/2016
Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC.
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.(Vận dụng)
-Nêu được lực là đại lượng véctơ. (Biết)
2. Kĩ năng : 
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.(Vận dụng)
3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học, cĩ ý thức hợp tác trong hoạt động nhĩm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Thước thẳng, thước đo gĩc.
ChuÈn bÞ cho mçi nhãm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 kẹp đa năng, 1 nam châm thẳng. 
HS: ĐDHT.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm.
IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
1. Khởi động: (8’)
a)Mục tiêu.
- Tái hiện lại kiến thức lý thuyết ở bài trước và vận dụng vào làm bài tập.
- HS cĩ hứng thú học tập.
b) Đồ dùng : Khơng
c) Cách tiến hành.
HS1:: nêu ĐN về chuyển động đều và chuyển động khơng đều, lấy VD cho mỗi trường hợp.
Bài 3.2 (ĐA: Lựa chọn câu C)
HS2: Bài 3.3
ĐA: Tĩm tắt: 
s1 = 3000 m; s2 = 1950 m 
v1= 2m/s 
t2 = 0,5 h = 1800 s Giải 
 vtb = ?
 Thời gian người đĩ đi hêt quãng đường đầu là
 Vận tốc của người đĩ trên cả hai quãng đường là
 Đặt vấn đề: Để kéo được cái bàn từ cửa lớp vào trong lớp giả sử mất 1 lực là 200N, làm thế nào để biểu diễn được lực kéo đĩGV giới thiệu bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc(12p)
a)Mục tiêu.
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.(Vận dụng)
b) Đồ dùng : 
- Mỗi nhĩm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 kẹp đa năng, 1 nam châm thẳng. 
 c) Cách tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
GV:? Khi cĩ lực tác dụng lên vật cĩ thể gây ra những kết quả nào.
HS: làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
GV: Cho HS làm TN hình 4.1 theo nhĩm. Quan sát trạng thái của xe lăn khi buơng tay. Thảo luận và trả lời C1.
HS: Làm thí nghiệm theo nhĩm và trả lời C1.
GV: yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của HS.
HS: Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, HS nhận xét
GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng H4.2 và nêu tác dụng của lực trong tường trường hợp.
HS: Quan sát và đứng tại chỗ trả lời.mơ tả được hiện tượng hình 4.2.
ĐVĐ: Tác dụng của lực, ngồi phụ thuộc vào độ lớn cịn phụ thuộc vào yếu tố nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần II
I. Ơn lại khái niệm lực:
C1: H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
H4.:2 Lực tác dụng của vợt lên quả bĩng làm quả bĩng biến dạng và ngược lại lực quả bĩng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
Hoạt động 2: Thơng báo về đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng
 véc tơ(11’)
a)Mục tiêu.
- Nêu được được lực là đại lượng véctơ. (Nhận biết)
b) Đồ dùng : - Thước thẳng, thước đo gĩc.
c) Cách tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
GV:? nhắc lại các yếu tố của lực (đã học từ lớp 6).
HS: Độ lớn, phương và chiều.
GV Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào 3 yếu tố này.
GV thơng báo cách biểu diễn véc tơ lực.
GV Nhấn mạnh: Phải thể hiện đủ 3 yếu tố.
GV: hướng dẫn HS cách biểu diễn lực.
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng vectơ:
 Lực là một đại lượng cĩ độ lớn, phương và chiều gọi là đại lượng véc tơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
 Biểu diễn véc tơ lực bằng một mũi tên cĩ:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực).
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
+ Kí hiệu véc tơ lực: 
- Ví dụ:
Hoạt động 3: Vận dụng.(12p)
a)Mục tiêu.
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.(Vận dụng)
b) Đồ dùng :
- Thước thẳng, thước đo gĩc.
c) Cách tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
GV: yêu câu 2 HS lên bảng biểu diễn lực trong hai trường hợp.
HS: 2 HS lên bảng các HS khác làm vào vở.
GV: Chiếu lên máy và yêu cầu HS diễn ta bằng lời.
III. Vận dụng:
C2: VD1: m = 5 kg P =50 N
 (Chọn tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N)
VD2 : tỉ xích 1 cm ứng với 5000N.
C3: 
a, F1 = 20 N : phương thẳng đứng , chiều hướng từ dưới lên.
b, F2 = 30 N phương nằm ngang , chiều hướng từ trái sang phải .
c, F3 = 30 N cĩ phương chếch với phương nằm ngang 1 gĩc 300 , chiều hướng lên
3 . Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (2’)
GV tổng kết lại các kiến thức tìm hiểu trong giờ. Yêu cầu HS nhớ các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực lưu ý lấy tỉ lệ xích.
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm bài tập 4.1- 4.2 (SBT- 12); HSKG: Làm thêm bài 4.3, 4.4, 4.5 SBT
- Đọc trước bài 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc