I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức các chương I, II, III, IV sinh học 9
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận, khả năng tư duy độc lập
3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
II. Hình thức
* Kiểm tra: Tập trung
*/ Ra đề: Tự luận 100 %
III. Ma trận để
PHÒNG GD& ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: SINH HỌC 9 ( Tuần 18 – Tiết 36 ) THỜI GIAN: 45 Phút ( Không kể thời gian giao đề ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức các chương I, II, III, IV sinh học 9 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận, khả năng tư duy độc lập 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II. Hình thức * Kiểm tra: Tập trung */ Ra đề: Tự luận 100 % III. Ma trận để Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I Các TN của MĐ Câu 4 1.5 điểm 15% 1 câu 1.5 điểm 15 % Chương II NST Câu 1 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20 % Chương III ADN Câu 2 2 điểm 20% Câu 5 2 điểm 20% 2 câu 4 điểm 40 % Chương VI Biến dị Câu 3 2.5 điểm 25% 1 câu 2.5 điểm 25 % Tổng câu 1câu 2 câu 2 câu 5 câu Tổng điểm 2điểm 4.5 điểm 3.5 điểm 10 điểm Tỉ lệ 20 % 45 % 35 % 100 % IV. Biên soạn đề theo ma trận Câu 1: ( 2điểm ) Phân biệt các bộ nhiễm sắc thể: Đơn bội, lưỡng bội, dị bội và đa bội? Câu 2: ( 2 điểm ) a.So sánh cấu tạo của ARN và ADN ? b.Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : Mạch 1: -T-A-X-G-T-G-G-A-X-T-G-X-T-A-G- Hãy viết đoạn mạch đơn ADN bổ sung cho mạch 1 Câu 3 : ( 2.5 điểm ) a.Thường biến là gì? b. Phân biệt thường biến và đột biến ? Câu 4 : ( 1.5 điểm ) Lai phân tích là gì ? Ý nghĩa của phép lai phân tích ? Câu 5 : ( 2 điểm ) Một đoạn của phân tử ADN có tổng số nucleotit cả 2 đoạn mạch là 1200. Hãy tính. Số vòng xoắn của đoạn ADN trên Chiều dài của của phân tử. V. Đáp án va biểu điểm Câu Đáp án Điểm 1 Bộ NST Đặc điểm Đơn bội -Là bộ NST có mặt trong giao tử chỉ chứa một NST của cặp tương đồng Lưỡng bội -Là bộ NST có mặt trong tế bào sinh dưỡng chứa các cặp NST tương đồng Dị bội -Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng Đa bội -Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( Lớn hơn 2 n ) 0.5 0.5 0.5 0.5 2 a) Đ Đ so sánh ADN ARN Số mạch đơn 2 mạch 1 mạch Các loại nuceotit A , T. G. X A, U, G, X Khối lượng Lớn hơn Nhỏ hơn b) Mạch 1 -T - A - X - G- T- G- G- A - X -T- G – X -T- A -G - Mạch bổ sung : - A- T - G - X- A- X- X -T- G- A - X – G -A- T -X – 0.5 0.5 0.5 0.5 3 Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường b) Phân biệt thường biến và đột biến */ Giống nhau : Đều gây biến đổi kiểu hình của cơ thể sinh vật. */ Khác : Đột biến Thường biến -Đột biến là biến đổi đổi kiểu hình do biến đổi về cơ sở vật chất di truyền -Thường biến là nhữ g biến đổi ở kiểu hình dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. -Di truyền qua các thế hệ. -Không di truyền được. -Phát sinh đơn lẻ mang tính chất cá thể - Phát sinh đồng loạt -Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi -Thường biến đa số có lợi. 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 4 -Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn: Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1: 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. -Ý nghĩa của lai phân tích: Để xác định tính trạng trội ở bố mẹ là thể đồng hợp hay dị hợp 1.0 0.5 5 - Ta biết mỗi chu kì xoắn của ADN tương đương 10 cặp nu ( 20 nu ), chiều dài của chu kì là 34 A0 , đường kính là 20 A0 ( 1 điểm ) a. Số vòng xoắn của đoạn ADN trên là : Áp dụng công thức C = N/20 à ta có C = 1200 : 20 = 60 ( vòng ) b.Chiều dài của phân tử ADN là: Áp dụng công thức L = C x 34 A0 ta có L = 60 x 34 = 2040 ( A0 ) 1.0 0.5 0.5 Người kiểm tra: Người ra đề: Hà Thị Hiện Trần Hùng Duyệt của tổ chuyên môn: PHÒNG GD& ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: SINH HỌC 9 Họ tên HS.. THỜI GIAN: 45 Phút ( Không kể thời gian giao đề ) Lớp 9:. Điểm Lời phê của giáo viên . Câu 1. ( 2điểm ) Thế nào là lai phân tích? Lai phân tích được sử dụng trong trường hợp nào. Có ý nghĩa gì? Câu 2: ( 2 điểm ) Phân biệt sự khác nhau giữa các bộ nhiễm sắc thể: Đơn bội, lưỡng bội, dị bội và đa bội? Câu 3: ( 2 điểm ) a ) So sánh cấu tạo của ARN và ADN ? Vận dụng: Một đoạn của phân tử ADN có cấu trúc mạch đơn thứ nhất như sau: – X – T – G – A – G – T – X – A – G – T – Hãy xác định trình tự các nucleotit mạch thứ 2 của đoạn ADN nói trên. Và trình tự các đơn phân của của mạch ARN do nó làm khuôn mẫu tổng hợp ? Câu 4: ( 2.5 điểm ) Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? Trong sản xuất người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phẩn ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào ? Câu 5: ( 1,5 điểm ) Gen thø nhÊt cã chiÒu dµi 3060 A0. Gen thø hai nÆng h¬n gen thø nhÊt 36000®vC. X¸c ®Þnh sè lîng nuclª«tÝt cña mçi gen. Bài làm .. Tuần 18 – Tiết 36 Ngày kiểm tra: 17 – 12 – 2014 KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức các chương I, II, III, IV và V sinh học 8 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận, khả năng tư duy độc lập 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II. Hình thức kiểm tra - Tự luận 100 % III. Ma trận đề Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I Khái quát về cơ thể người Câu 1 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20 % Chương II Vận động Câu 2 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20 % Chương III Tuần hoàn Câu 3 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20 % Chương IV Hô hấp Câu 4 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20 % Chương V Tiêu hóa Câu 5 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20 % Tổng 2 câu 4 điểm 40 % 2 câu 4 điểm 40 % 1 câu 2 điểm 20 % 5 câu 10 điểm 100 % IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1: Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những cơ quan nào ? Câu 2: Trình bày cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay? Câu 3: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của từng thành phần? Câu 4: Trình bày cơ chế khuếch tán của khí trong sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ? Câu 5: Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể là gì ? V. Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 * Cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, thân và tay chân - Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng + Khoang ngực chứa tim và phổi + Khoang bụng chứa các nội quan : Gan. dạ dày, ruột, bóng đái, . 0.5 0.5 0.5 0.5 2 *Gặp người tai nạn gãy xương cẳng tay, ta sơ cứu và băng bó như sau : - Sơ cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. - Băng bó cố định : Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng tay vào cổ. 1,0 1,0 3 * Máu gồm huyết tương ( 55 % ) à Duy trì máu ở trạng thái lỏng, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, và chất thải - Các tế bào máu gồm: Hồng cầu à Vận chuyển khí O2 và khí CO2 Bạch cầu à Tham gia bảo vệ cơ thể Tiểu cầu à Hình thành khối máu đông chống mất máu 0.5 0.5 0.5 0.5 4 - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của oxi từ phế nang vào máu, và của cacbonic từ máu vào phế nang - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của oxi tứ máu vào tế bào và của cacbonic tưg tế bào vào máu . 1,0 1,0 5 * Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động: Ăn và uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, háp thụ hất dinh dưỡng và thải phân. * Vai trò của tiêu hóa : Biến đổi t/hức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có khả năng hấp thục được và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài. 1,0 1,0 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ KIỂM TRA 45 Phút ( Bài số 2 ) Họ tên HS: MÔN: HÓAHỌC 8 Lớp 8 THỜI GIAN: 45 Phút ( Không kể thời gian giao đề ) Điểm Lời phê của giáo viên . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng . Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Giấy cháy thành than. C.Vôi sống tác dụng với nước biến thành vôi tôi . B.Sắt bị gỉ biến thành gỉ sắt. D.Nước trong ao, hồ bị bốc hơi biến thành hơi nước . Câu 2: Những hiện tượng nào sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? A.Hoà tan đường vào trong nước. B. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực trái đất tan dần. C. Các quả bóng bay trên trời rồi nổ tung. D. Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu. Câu 3: Phương trình nào dưới đây đã được viết hoàn chỉnh: A. H2 + O2 H2O B. S + O2 SO2 C. Na + H2O NaOH + H2 D.Al(OH)3 Al2O3 + H2O Câu 4: Cho 65 g kim loại kẽm tác dụng với axit HCl cho 136 g ZnCl2 và giải phóng 1 g khí hiđro . Khối lượng a xit HCl cần dùng là : A. 72 g . B. 73 g. C. 36,5 g . D. 71 g . Câu 5: Chọn từ, các cụm từ thích hợp điền vào chỗ dấu chấm: ( Nguyên tử, chất tham gia, sản phẩm, phân tử ) . Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các thay đổi làm cho này biến đổi thành phân tử khác . Câu 6: Trong phương trình hoá học sau : 2SO2 + O2 2 SO3 . Số tỉ lệ cặp chất có: A. 4 cặp. B. 5 cặp. C. 3 cặp. D. Tất cả đều sai. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 7: (2 điểm ) Phương trình hóa học biểu diễn gì ? Gồm công thức hóa học của những chất nào ? Câu 8: (2 điểm ) Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. a) Ca + O2 CaO b) Mg + HCl MgCl2 + H2 Câu 9: (3 điểm ) Nung 84 gam magie cacbonat (MgCO3) thu được a gam magie oxit (MgO) và 44 gam khí cacbonic (CO2). a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính a và thành phần phần trăm của a ? (Coi sự hao phí khí khi nung là không đáng kể ) Bài làm . .. . .. .. .....
Tài liệu đính kèm: