A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Nêu được các hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đấy Ác-si-mét.
- Chỉ rõ đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét ( Phương; chiều; độ lớn) .
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
* Kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Vận dụng làm bài tập.
* Thái độ: - Hợp tác, tích cực trong hoạt động nhóm, ham thích học tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm H10.2; H10.3
Tranh: Biểu diễn lực đẩy Ác-si-mét; Trọng lượng(2 -3 trường hợp)
Bảng so sánh kết quả thí nghiệm H10.3
* Học sinh: Ôn cách biểu diễn lực, lực cân bằng
Soạn: 26/11/2007 Giảng: 30/11/2007 Tiết 12: Lực đẩy ác-si-mét A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được các hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đấy ác-si-mét. - Chỉ rõ đặc điểm của lực đẩy ác-si-mét ( Phương; chiều; độ lớn) . - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét. * Kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp. - Vận dụng làm bài tập. * Thái độ: - Hợp tác, tích cực trong hoạt động nhóm, ham thích học tập bộ môn. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm H10.2; H10.3 Tranh: Biểu diễn lực đẩy ác-si-mét; Trọng lượng(2 -3 trường hợp) Bảng so sánh kết quả thí nghiệm H10.3 * Học sinh: Ôn cách biểu diễn lực, lực cân bằng C. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức : - ổn định tổ chức - Sĩ số : 8A : /42 8C : /37 8B : /37 8D : /32 2. Kiểm tra : HS1 : Câu 10: SGK/tr 34 HS2: Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào của lực? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập GV nêu vấn đề như phần mở đầu SGK HS đọc phần mở đầu * Hoạt động 2: Phát hiện lực đẩy ác-si-mét, tìm hiểu đặc điểm của FA - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK làm thí nghiệm - Một HS lên thao tác trình tự thí nghiệm - Hãy phân tích đặc điểm của lực vừa phát hiện được ? - GV thông báo tên lực đẩy ác-si-mét Vẽ véc tơ biểu diễn - Yêu cầu HS đọc phần kết luận I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm – thảo luận C1 ; C2 C1 : P1 < P Chứng tỏ đã có một lực tác dụng vào vật hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. C2 : dưới lên theo phương thẳng đứng. - HS đọc phần kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác si mét (10ph) - Yêu cầu HS đọc phần 1 - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra dự đoán FA. - Tiến hành thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm và H10.3. Lực kế đầu chỉ P1, điều đó chứng tỏ điều gì? - GV thông báo công thức như SGK - Giải thích tên, đơnvị các đại lượng trong công thức - Khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong CL thì VCL = VVậT - Khi vật nhúng chìm một phần trong CL thì VCL < VVậT + FA có ẻ vào VVậT không? + FA có ẻ vào dVậT không? II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét 1. Dự đoán: - Đọc phần 1- dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra: Quan sát thí nghiệm HS thảo luận nhóm trả lời C3 C3 : P2 = P1 - PB 3. Công thức: FA: Lực đẩy ác si met FA = d.V d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V:Thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ FA (N) d (N/m2) V (m3) - Cá nhân HS trả lời * Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời C4 ; C5 ; C6 III. Vận dụng C4 : Do có lực đẩy ác si mét C5 : Bằng nhau C6 : Thỏi nhúng trong nước 4. Củng cố: - Hãy nêu kết luận về tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó - Viết lại công thức tính độ lớn của lực đẩyác si mét - Đọc phần ghi nhớ - GV thông báo: Một vật nhúng trong chất khí cũng bị tác dụng của lực đấy ác si mét - HS lấy ví dụ về lực đẩy ác si mét 5. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn phương án thí nghiệm C7 - Đọc phần ‘ Có thể em chưa biết’ - Làm bài tập 10.1 10.5 /SBT
Tài liệu đính kèm: