Tiết 30, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Năm học 2012-2013

I.Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng .

 - Nêu được phương án tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.

 2.Kĩ năng

 - Vận dụng được kiến thức về sự bay hơiđể giải thuchs được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc, có ý thức phát biểu xây dựng bài.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên :

 - Nội dung bài dạy.

 - Tranh vẽ về sự bay hơi.

 2. Học sinh :

 - Chuẩn bọ trước bài trước khi lên lớp.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1186Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 30, Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	30	Ngày soạn: 31/03/2013
Tiết: 30	Ngày dạy : 05/04/2013
BÀI 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I.Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng .
 - Nêu được phương án tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
 2.Kĩ năng 
 - Vận dụng được kiến thức về sự bay hơiđể giải thuchs được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc, có ý thức phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên :
 - Nội dung bài dạy.
 - Tranh vẽ về sự bay hơi.
 2. Học sinh :
 - Chuẩn bọ trước bài trước khi lên lớp.
III. Hoạt động dạy và học 
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào gọi là sự nóng chảy, sự đông đặc? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?
3.Tiến trình: 
Giáo viên tổ chức Hoạt động của Kiến thức cần đạt
 các hoạt động học sinh 
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về sự bay hơi.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức và lấy ví dụ về sự bay hơi.
- Dựa vào ví dụ của học sinh đưa ra kết luận về sự bay hơi.
- Lấy ví dụ: Xăng, dầu, cồn,
I. Sự bay hơi
 1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi (Định nghĩa)
=> Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Mọi chất đều có thể bay hơi.
Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
- Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta cùng quan sát hiện tượng ở hình 26.2. Khi quan sát học sinh phải mô tả được hiện tượng trong hình.
- Mỗi bàn làm một nhóm thảo luận trả lời C1 C2 C3.
+ Gợi ý cho học sinh về cách phơi ở hai trường hợp.
- Sau khi học sinh thảo luận yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Học sinh suy ngẫm và quan sát hình 26.2.
- mỗi bàn làm một nhóm thảo luận:
 C1: Nhiệt độ.
 C2: Gió.
 C3: Diện tích mặt thoáng.
C4: ..cao (thấp)lớn (nhỏ).
 .mạnh (yếu).. lớn (nhỏ).
 . lớn (nhỏ). lớn (nhỏ).
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng
C1: Nhiệt độ.
 C2: Gió.
 C3: Diện tích mặt thoáng.
b. Rút ra nhận xét
 C4: ..cao (thấp)lớn (nhỏ).
 .mạnh (yếu).. lớn (nhỏ).
 . lớn (nhỏ). lớn (nhỏ).
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- Giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời câu C5, C6, C7, C8
- Lắng nghe giáo viên môt tả thí nghiệm về nhà thực hiện.
C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
 C6: Để loại trừ tác động gió.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
 C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
c. Thí nghiệm kiểm tra
C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
C6: Để loại trừ tác động gió.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Dựa vào kiến thức đã học yêu cầu học sinh trả lời C9, C10.
- Dựa vào kiến thức đã học học sinh trả lời C9, C10.
- C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
 C10: Nắng nóng và có gió.
 d. Vận dụng
C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
C10: Nắng nóng và có gió.
4. Củng cố. 
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu C9 C10
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 26 – 27.6 ; 26 – 27.7.
- Chuẩn bị bài 27

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (2).doc