Giáo án Tuần 27 - Khối 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời đ­ợc các câu hỏi 1,2,3).

-Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của văn hóa dân tộc ta.

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 27 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đi được (BT2).
-Tớnh quóng đường đi của ụ tụ biết thời gian và vận tốc của ụ tụ đú (BT3).
-Liờn hệ thực tế để tớnh vận tốc, quóng đường trong chuyển động đều.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Vở BT CC.
- Nội dung cỏc BT ghi lờn bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn. 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hỏt 
2. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. ễn tập và củng cố:
Bài 1: Tớnh vận tốc biết thời gian và quóng đường đi được trong bảng.
-Cho hs nờu lại quy tắc và cụng thức tớnh vận tốc (v = s : t)
-Lưu ý hs tớnh với trường hợp số thập phõn và viết đỳng đơn vị đo vận tốc.
-Cho hs làm bài cỏ nhõn.
-Hd nhận xột, sửa bài.
10p
-HS đọc yc bt1.
-2 Hs nờu.
-HS làm bài tập cỏ nhõn.
-Nhận xột, sửa bài.
Bài 2: Tớnh vận tốc của ụ tụ biết thời gian và quóng đường đi được.
-Hướng dẫn túm tắt, phõn tớch và tỡm cỏc bước giải.
-Cho hs làm bài rồi sửa bài:
T/g đi của ụtụ: 9g30ph –7g = 2g30ph (2,5g)
Vận tốc của ụ tụ: 150 : 2,5 = 60 (km/giờ)
10p
-HS đọc yc bt 2.
-Nờu cỏch làm.
-Làm bài cỏ nhõn, chọn đỏp ỏn đỳng: a.
-HS đọc lại kết quả.
Bài 3: Tớnh quóng đường đi của ụ tụ biết thời gian và vận tốc của ụ tụ đú.
Quóng đường ụ tụ đi được: 
 60 x 0,75 = 45 (km)
10p
-Làm bài theo hướng dẫn.
4. Nhận xột, dặn dũ:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của hs.
-Dặn dũ chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
 -----------------------------------------
Tiờ́t 3: MĨ THUẬT
 ( Thõ̀y Pới dạy )
 ***************************************************
 Thứ tư ngaứy 22thaựng 03 naờm 2017
Tieỏt 1 : TẬP ĐỌC 
 ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộclòng 3 khổ thơ cuối).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ ; cõu thơ cần hướng dẫn luyện đọc, ngắt nhịp.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: - Cho HS đọc và nêu ND bài “Tranh làng Hồ”.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
4p
-2 HS đọc và nêu ND bài “Tranh làng Hồ” 
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Hoạt động 1: HD HS luyện đọc:
. Nối tiếp lần 1: HDHS đọc đúng.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ : đất nước, hơi may- đọc chú giải; chưa bao giờ khuất- đặt câu).
- GV đọc mẫu toàn bài.
14p
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS nêu cách chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nội dung: (Thay đổi cõu hỏi)
+Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
+Nờu một hỡnh ảnh đẹp và vui về mựa thu mới trong khổ thơ thứ ba?
+Nờu một, hai cõu thơ núi lờn lũng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dõn tộc trong khổ thơ thứ tư và năm?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài?
13p
+Khổ thơ thứ nhất: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. 
+rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
+Được thể hiện qua các điệp từ: đây, những, của chúng ta; những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong lòng đất, vọng nói về.
+Lũng tự hào về đất nước được đổi mới và truyền thống đấu tranh của dõn tộc ta.
Hoạt động 3: HD HS luyện đọc diễn cảm:
-YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
-GVHD mẫu cách đọc diễn cảm khổ thơ 4-5
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
5p
+HS đọc nối tiếp cả bài.
+HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- 1 vài HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến NX và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò: 
-GV NX tiết học và CB cho bài sau.
2p
Tieỏt 2 : TOÁN
LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu: 
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Bài tập cần làm: Bài1, Bài2.
- Giỏo dục HS ý nghĩa thực tế của việc tớnh quóng đường.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. ễ̉n ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước.
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường.
- GV chữa bài, nhận xét
4p
-2HS lên bảng làm bài.
-HS nêu trước lớp
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi:
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
11p
-HS trả lời
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV: Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì?
- GV:Vậy chúng ta cần đi tìm thờigian ô tô đi từ A đến B, sau đó mới tìm quãng đườngAB.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
11p
-HS đọc to trước lớp.
-1HS tóm tắt trước lớp.
-HS làm bài: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
Bài 3: (Hướng dẫn hs khỏ, giỏi làm thờm)
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Gv hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho?
6p
-1HS khỏ lên bảng làm bài
-HS nhận xét bài của bạn 
- GV:Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào ? 
- GV chữa bài
- GV nhận xét
5.Củng cố, dặn dò: 
- Giỏo dục HS ý nghĩa thực tế của việc tớnh quóng đường.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thời gian.
2p
 ---------------------------------------
Tiờ́t 3: ĐẠO ĐỨC
( Cụ Bé dạy )
---------------------------------------
Tiờ́t 4: HOẠT Đệ̃NG GIÁO DỤC
(Cụ Kiờ̀u dạy )
----------------------------------------
Tieỏt 5 : TẬP LÀM VĂN
 OÂN TAÄP VEÀ TAÛ CAÂY COÁI
I. Mục tiêu: 
-Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
-Giỏo dục HS tỡnh cảm thõn thiện, gần gũi với cỏc loại cõy cối quanh ta.
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: Sự chuẩn bị của HS.
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
*Bài1:
- Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK.
- GV cho HS làm bài tập
- Gọi HS trả lời.
? Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
? Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
?Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối.
- HS làm bài.
14p
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài.
+tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con – chuối to – cây chuối mẹ.
*Bài 2:
- GV nhắc HS chú ý: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân...).
+ Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
14p
- HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm bài văn hay. 
+Hướng dẫn hs khỏ giỏi làm thờm bài 3 và 4.
4p
4. Củng cố dặn dò: 
-Giỏo dục HS tỡnh cảm thõn thiện, gần gũi với cỏc loại cõy cối quanh ta.
-GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết).
2p
***************************************************************
Thửự naờm ngaứy 23 thaựng 03 naờm 2017
Tieỏt 1 : TOÁN 
THễỉI GIAN
I.Mục tiêu: 
-Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
-Bài tập cần làm: Bài1 (cột1,2), Bài2.
-Giỏo dục ý nghĩa của việc tớnh thời gian trong thực tế, biết tiết kiệm thời gian.
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn cỏc bài toỏn. HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: Cho HS làm bài của tiết trước, nhận xét
- GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường; 
4p
-2HS lên bảng chữa bài
-HS nêu cách tính
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Hoạt động 1: Hình thành cách tính TG của một ch/động:
* Bài toán 1: GV cho HS đọc đề bài toán 1 
+ễ tô đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
+Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó.
- HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính th/gian.
- Rỳt ra nhận xột: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
- GV nêu: Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian 
*Bài toán 2: GV cho HS đọc đề bài toán 2
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài, nhận xét bài làm của HS
10p
-HS nêu cách tính
-HS đọc trước lớp
+ô tô đi được quãng đường dài170km.
+Thời gian ô tô đi hết quãng đường đólà: 170 : 42,5 = 4(giờ) 
-HS trình bày lời giải của bài toán 
-HS nhắc lại quy tắc 
- HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu
 t = s : v
-HS đọc trước lớp 
-1HS tóm tắt trước lớp 
-HS trả lời 
Hoạt động 2: .Thực hành: 
*BT1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian 
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS trình bày bài của mình 
- Hướng dẫn nhận xột bài làm trên bảng lớp.
* BT2: GV mời một HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần
? Để tính được thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm như thế nào?
- GV cho HS nhận xột bài làm trên bảng, sửa bài
20p
-Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp
-HS đọc trước lớp
-1HS nêu trước lớp
-Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
5.Củng cố ,dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động 
-Giỏo dục ý nghĩa của việc tớnh thời gian trong thực tế, biết tiết kiệm thời gian.
- NX tiết học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
3p
----------------------------------------
Tieỏt 2: Chớnh taỷ (Nhớ - vieỏt)
 CệÛA SOÂNG
I .Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
-Giỏo dục tỡnh cảm chung thủy, uống nước nhớ nguồn.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1.ễ̉n ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung 
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
4p
1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô.
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? 
hs nêu - Gv nhận xét và chốt lại 
-HDHS luyện viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài .
- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó
 - GV hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
- GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- GV đọc cho hs soát lỗi
-HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài 
20p
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-HS trả lời 
- HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu
1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên
-HS trả lời
-HS viết bài
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả:
BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn.
-YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét 
- GV kết luận 
10p
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết
3.Củng cố ,dặn dò: 
-GD tỡnh cảm chung thủy,uống nước nhớ nguồn
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 
2p
 ---------------------------------------------
Tieỏt 3 : LUYậ́N TỪ VÀ CÂU
 LIEÂN KEÁT CAÙC CAÂU TRONG BAỉI BAẩNG Tệỉ NGệế NOÁI
I.Mục tiêu: 
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
-Giỏo dục HS thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng phụ ,đoạn văn . HS : VBT
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. ễ̉n ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ bài 2 tiết trước 
- GV nhận xét
4p
-HS đọc thuộc lòng 
- Gọi HS nhận xét 
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: GV cho HS đọc YC của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- GV kết luận
Bài 2: GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
- GV kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài.
12p
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
-HS phát biểu, HS khác bổ sung
-HS trả lời
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
2p
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa 
- Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện (Cho HS làm 3 đoạn văn đầu mà thụi)
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế
- GV ghi bảng từ thay thế HS tìm được .
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui
+Cởu bé trong truyện là người như thế nào?
15p
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
-HS đọc thành tiếng
-HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm . HS khác nhận xét
-HS báo cáo kết quả.
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS làm bài cá nhân
-HS phát biểu
5.Củng cố, dặn dò:
-Giỏo dục HS thấy được vẻ đẹp của T/Việt.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
2p
 ----------------------------------
Tiờ́t 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiờu:
- Luyện đọc đỳng đoạn văn trong bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn”. Biết được Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn bắt nguồn từ cuộc trẩy quõn đỏnh giặc của người Việt cổ xưa.
- Luyện đọc đỳng cỏc cõu văn trong bài “Tranh làng Hồ”. Thấy được điều mà cỏc nghệ sĩ vẽ tranh sống động là phải yờu mến cuộc sống thường ngày.
- Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, tỡnh yờu cuộc sống.
II. Đồ dựng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hỏt 
2. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. ễn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn”.
-Giỳp hs xỏc định chỗ cần ngắt nghỉ hơi.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc.
-GV theo dừi, giỳp cỏc em yếu đọc tốt hơn.
-Giỳp hs thấy được Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn bắt nguồn từ đõu?
-Nhận xột, kết hợp giỏo dục tỡnh yờu quờ hương trong hs.
Nội dung 2: Luyện đọc cỏc cõu văn trong bài “Tranh làng Hồ”. 
-Giỳp hs xỏc định chỗ cần nhấn giọng.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chỳ ý nhấn giọng đỳng.
-GV theo dừi, giỳp cỏc em yếu đọc tốt hơn.
-Giỳp hs thấy được điều mà cỏc nghệ sĩ vẽ tranh sống động là phải yờu mến cuộc sống thường ngày.
-Giỏo dục tỡnh yờu cuộc sống trong HS.
15p
-Đọc yc bt.
-Nờu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS phỏt biểu lựa chọn, đỏp ỏn đỳng là: b (cuộc trẩy quõn đỏnh giặc của cỏc làng Việt cổ bờn sụng Đỏy)
-Đọc yc bt.
-Gạch dưới từ cần nhấn giọng.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-Chỉ ra ý đỳng: b
4. Nhận xột, dặn dũ:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của hs.
-Giỏo dục thỏi độ học tập mụn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
15p
 BUỔI CHIỀU:
Tiờ́t 1: KHOA HỌC
CÂY CÓ CÓ THấ̉ MỌC LấN TỪ Mệ̃T Sễ́ THÂN CÂY MẸ
I. Yờu cầu
Kể được tờn một số cõy cú thể mọc từ thõn, cành, lỏ, rễ của cõy mẹ
II. Chuẩn bị
	Hỡnh vẽ trong SGK trang 110, 111, ngọn mớa, vài củ khoai tõy, lỏ bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
III. Cỏc hoạt động
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định 
2-Kiểm tra bài cũ
-Cõu hỏi: Thực hành núi về sự phỏt triển của hạt mướp từ lỳc gieo đến lỳc mọc thành cõy, ra hoa, kết quả
-GV nhận xột, đỏnh giỏ
3-Bài mới
v	Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự mọc chồi của cõy mớa 
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 SGK trang110 và thực hiện yờu cầu sau:
+ Chỉ vào chồi trờn hỡnh 1a, cho biết chồi mọc ra từ vị trớ nào trờn thõn cõy?
+ Người ta sử dụng phần nào của cõy mớa để trồng?
- GV nhận xột thống nhất cỏc ý kiến
vHoạt động 2: Tỡm vị trớ mọc chồi trờn một số cõy khỏc
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang110 và thực hiện yờu cầu sau:
+ Tỡm vị trớ mọc chồi trờn củ khoai tõy, gừng, hành, tỏi, lỏ bỏng.
+ Kể tờn một số cõy khỏc cú thể trồng bằng một bộ phận của cõy mẹ?
- GV kết luận:
+ Cõy trong bằng thõn, đoạn thõn: xương rồng, hoa hồng, mớa, khoai tõy.
+ Cõy con mọc ra từ thõn rễ (gừng, nghệ,) thõn giũ (hành, tỏi,).
+ Cõy con mọc ra từ lỏ (lỏ bỏng).
- GV chốt lại: Ở thực vật, cõy con cú thể mọc lờn từ hạt hoặc mọc lờn từ một số bộ phận của cõy mẹ 
4. Củng cố - dặn dũ
Nhận xột tiết học.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
1p
3p
13p
13p
3p
- 2 HS trỡnh bày
- Lớp nhận xột
HS quan sỏt nhúm đụi thực hiện yờu cầu. 
HS trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Chồi mọc ra từ nỏch lỏ (hỡnh 1a).
+ Trồng mớa bằng cỏch đặt ngọn nằm dọc rónh sõu bờn luống. Dựng tro, trấu để lấp ngọn lại (hỡnh 1b).
+ Một thời gian thành những khúm mớa (hỡnh 1c).
HS thảo luận nhúm 4 thực hiện yờu cầu. 
Đại diện cỏc nhúm trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Trờn củ khoai tõy cú nhiều chỗ lừm vào, mỗi chỗ lừm cú một chồi.
+ Trờn củ gừng cũng cú những chỗ lừm vào, mỗi chỗ lừm cú một chồi.
+ Trờn đầu củ hành hoặc củ tỏi cú chồi mọc nhụ lờn.
+ Lỏ bỏng: chồi mọc ra từ mộp lỏ.
Cỏc nhúm về nhà chọn và trồng thử một cõy bằng thõn, rễ hoặc lỏ của cõy mẹ
--------------------------------------------
Tiờ́t 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiờu:
-Giải bài toỏn tỡm thời gian của mỏy bay, biết quóng đường và vận tốc của mỏy bay đú (bt1)
-Giải bài toỏn và tớnh thời gian đến của ụ tụ biết quóng đường & vận tốc đi của ụ tụ đú (bt2)
-Xỏc định tổng vận tốc để tớnh quóng đường trong chuyển động ngược chiều nhau (bt3).
-Liờn hệ thực tế về tớnh thời gian trong chuyển động đều.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.
- Vở bài tập củng cố mụn Toỏn.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hỏt 
2.KTBC: 
Kiểm tra hs nờu quy tắc và cụng thức tớnh quóng đường, vận tốc, thời gian.
3p
-3 hs nờu
-Lớp nhận xột
3. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. ễn tập và củng cố:
Bài 1: Giải bài toỏn tỡm thời gian của mỏy bay, biết quóng đường và vận tốc của mỏy bay đú.
-Hướng dẫn phõn tớch để thấy được:
Thời gian bay đến thành phố b của mỏy bay:
 2169 : 964 = 2,25 (giờ)
9p
-HS đọc yờu cầu BT.
-Làm bài cỏ nhõn theo hướng dẫn.
Bài 2: Giải bài toỏn và tớnh thời gian đến của ụ tụ biết quóng đường & vận tốc đi của ụ tụ đú.
-Hướng dẫn cỏc bước tớnh:
Thời gian đi của xe mỏy: 90 : 36 = 2,5 (giờ)
Hay 2 giờ 30 phỳt
Thời gian xe mỏy đến Nam Định: 
7 giờ 30 phỳt + 2 giờ 30 phỳt = 10 giờ
10p
-HS đọc yờu cầu bt.
-HS phỏt biểu cỏch tớnh.
-Làm bài cỏ nhõn vào vở BT rồi sửa bài.
Bài 3: Xỏc định tổng vận tốc để tớnh quóng đường trong chuyển động ngược chiều nhau. 
-Hướng dẫn phõn tớch để thấy được:
Tổng vận tốc của 2 ụ tụ: 58 + 62 = 120 (km/g)
Sau 1 giờ khoảng cỏch giữa 2 ụ tụ: 120 km
Sau 2,5 giờ khoảng cỏch giữa 2 ụ tụ: 
 120 x 2,5 = 300 (km)
9p
-Tớnh kết quả, nờu đỏp ỏn lựa chọn: a) 120 km, b) 300 km
5. Nhận xột, dặn dũ:
-GV nhận xột tinh thần và thỏi độ học tập.
-Liờn hệ thực tế về tớnh thời gian trong chuyển động đều.
-Dặn dũ chuẩn bị bài sau.
2p
-------------------------------------------
Tieỏt 2 : KĨ THUẬT
 ( Thõ̀y Pới dạy )
******************************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
Tieỏt 1 : TOÁN 
LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu: - Biét tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 
- Bài tập cần làm: Bài1, Bài2, Bài3.
-Giỏo dục ý nghĩa của việc tớnh thời gian trong thực tế, biết tiết kiệm thời gian.
II.Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng phụ, VBT của HS
III.Các hoạt dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. ễ̉n ủũnh: 
1p
- Haựt 
2. Baứi cuừ: 
-GV cho 2HS lên bảng làm các BT của tiết trước
-Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động.
4p
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nêu trước lớp
3.Giới thiệu bài mới: Nờu tờn bài, mục đớch-YC
1p
4. Hướng dẫn luyện tập: 
*Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài 
10p
-HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét
*Bài 2: 
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m ta phải làm thế nào?
+Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đ/vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tính theo đ/vị nào?
+Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường em cần đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 
10p
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS trả lời: Tính VT của con ốc sên 
-HS trả lời
Đơn vị m/phút
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài v

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc