Bài 1: Đo độ dài

I/MỤC TIÊU :

1- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo

2- Rèn luyên các kỹ năng. Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo

 Độ dài trong 1 số tình huống thông thường

 Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo

 3-Rèn luyẹn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm

II/CHUẨN BỊ :

 Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm, mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm

 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.

 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.

 In mẫu bảng 1.1 sgk cho 8 nhóm khổ A4 và , kiểu thước compa. Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm, 45cm, 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 1cm, 5cm.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1666Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 1: Đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy :
PPCT: 01 
BÀI 1 : 
ĐO ĐỘ DÀI
I/MỤC TIÊU :
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo
Rèn luyên các kỹ năng. Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo 
Độ dài trong 1 số tình huống thông thường 
Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
 3-Rèn luyẹân tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
II/CHUẨN BỊ :
Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm, mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm
1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.
1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.
In mẫu bảng 1.1 sgk cho 8 nhóm khổ A4 và , kiểu thước compa. Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm, 45cm, 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 1cm, 5cm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bộ môn và chương trìnhlý 6
 GV giới thiệu về chương trình lý 6:
Phân công nhóm học tập
Hoạt động 2:Tạo tình huống học tập
GV phát cho mỗi nhóm 1 ống hút ,rồi yêu cầu cử 1 bạn đo chiều dài gang tay của mình tính từ ngón cái đến ngón giữa 
GV thu lại và cho HS nhận xét độ dài của các gang tay như thế nào ?
Nếu mỗi nơi tuỳ tiện sản xuất sản phẩm của mình theo gang tay mình thì khi lắp ghép các linh kiện với nhau thì sẽ như thế nào?
Từ đó dẫn đến chúng ta phải thống nhất điều gì ?
Hoạt động 3 :Oân lại đơn vị đo độ dài Ở lớp 4 em đã học những đơn vị đo độ dài nào ?Nêu ký hiệu đơn vị đo ấy ?
Gv ghi vào bảng theo phát biểu của HS rồi nhận xét 
Em ước lượng độ dài 1 m trên bàn học rồi đánh dấu bằng thước ?
GV đi đo và nhận xét ?
GV hỏi tiếp câu hỏi C3 sgk, rồi lấy thước đo kiểm tra độ dài 1 gang tay ?
Ước lượng độ dài cần đo có ích lợi gì?
 Ngoài ra ở trên quốc tế còn dùng đơn vị:1 inch =2,54 cm,1 ft = 30,48 cm, 1nas=9641 tỉ km
Hoạt động 4:Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Cho hs quan sát hình 1.1 và cho biết dụng cụ đo chiều dài ?Cho HS quan sát thước kẹp và thước compa trên hình ?
GV đưa 2 thước mét và thước kẻ cho biết sự khác nhau giữa 2 thước ?
GV đưa ra khái niệm GHĐ ( cho hs ghi bài )
Treo tranh vẽ thước cho biết GHĐ của mỗi thước ?
Em thấy các thước này còn khác nhau ở điểm nào ?
GV đưa ra khái niêm ĐCNN? ĐCNN có tác dụng gì ?
Học sinh làm câu C6 , c7?
Vậy muốn đo độ dài ta phải làm như thế nào?
 Hoạt động 5 : Vận dụng đo độ dài
GV phát mỗi bàn 1 thước dây ,thước kẻ 30 cm rồi dùng chì điền vào bảng 1-1 SGK theo yêu cầu của bảng ?
Chọn thước để đo chiều dài bàn ? bề dày SGK ?
Giáo viên kiểm tra kết quả của 3 nhóm rồi nhận xét 
Qua bài học này ta biết đơn vị đo chiều dài hợp pháp của VN là gì?
Khi đo chiều dài ta cần biết điều kiện gì của thước ?
 Hoạt động 6:Dặn dò củng cố và hướng dẫn về nhà.
Bài tập về nhà SBT trang 4,5
Nghe GV nói chuẩn bị sách vở và tài liệu tham khảo
Phân công nhóm, nhóm trưởng thơ ký của mỗi nhóm thực hành.
Nhận ống hút và tiến hành thí nghiệm mang nộp lại cho GV
Suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của GV
Đọc lại các đơn vị đã học ở lớp 4
Nhóm thảo luận viết ra bảng giơ nhanh
Trả lời câu hỏi của GV
Thảo luận nhóm viết ra bảng
Ghi bài
Thảo luận nhóm trả lời
Cả nhóm tiến hành đo
Cử bạn đo ghi kết quả vào vơ û
Nghe ghi dặn dò về nhà
Bài 1:
ĐO ĐỘ DÀI
I/Đơn vị đo độ dài :
1/ Ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài
Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở Việt Nam là mét (m) và kilô mét (km)
1m = 10 dm ; 1m = 100 cm 
1cm = 10 mm; 1km = 1000 m
2/ Ước lượng độ dài : Đoán xem vật đó dài khoảng bao nhiêu?
II/ Đo độ dài
1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 
-Dụng cụ đo độ dài là thước thẳng ,dây,kẹp, cuộn...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiêp trên thứớc
2/ Đo độ dài 
a/ Chuẩn bị : gsk
b/Tiến hành đo: sgk
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Đo độ dài (2).doc