Tay, chân của người như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng , tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi.
Nhiệt liệt chào mừng qúi thầy cô giáo về dự tiết học vật lý Lớp 6d Bài 15: Đòn bẩyGv: Nguyễn Văn NgọcĐơn vị: Trường thcs Trường yên Hoa Lư - Ninh BìnhKiểm tra bài cũCâu hỏi ?? Nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng?Hình 13.2Hình 14.1Hình 15.1Bìa 15. Đòn BẩyHình 15.1Hỡnh 15.3Hình 15.2Hình 15.3Cần vọtXà bengBúa nhổ đinhO1OO2Hình 15.1O1O2OO1OO2123456 Hình 15.3 Hình 15.2Hãy điền các chữ O, O1và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3C1O1OO2Bỳa nhổ đinhHỡnh 15.3Nhổ đinh H2 H1 H3 H4 H5H4H2H1Hình 15.4Các bước tiến hành thí nghiệm.Bước 1. Đo trọng lượng của vật. F1= PBước 2. Đo lực kéo vật F2 bằng đòn bẩy+ Lần 1. Đo Lực kéo F2 với OO2 > OO1+ Lần 2. Đo Lực kéo F2 với OO2 = OO1+ Lần 3. Đo Lực kéo F2 với OO2 OO1 F1 = N F2= NF2................................F1OO2 = OO1F2 =. NF2................................F1OO2 OO1 O1O2o12oo2o1Ghi nhớ * Mỗi đòn bẩy đều có :Điểm tựa O Điểm tác dụng lực F1 là O1 Điểm tác dụng lực F2 là O2 * Khi OO2>OO1 thì F2< F1Học thuộc phần ghi nhớ trong sgk Cả lớp làm các bài tập 15.1; 15.2; 15.4;15.4Bài 15.5 dành cho các em khá giỏi Hướng dẫn về nhàEm có biếtTay, chân của người như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn cơ bắp tạo nên lực. Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng , tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi. Điểm tựa20N160NBài học đến đây kết thúc.Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏeChúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Tài liệu đính kèm: