Bài dạy Lớp 4 - Tuần 30

TKB : 2. Tập đọc

 PPCT : 59. HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- gien-Lăng, Ma-Tan,đọc rành mạch các số chỉ ngày, tháng, năm.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm

- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn,hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

* GDKN: Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

 II. Đồ dùng dạy - học:

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
 * Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m)
3. Thực hành
Bài tập 1: 
- Gọi hs đọc yêu cầu đề
- Yc HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc lại
Bài tập 2: 
- Gọi 2 hs đọc yc đề
- Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: 
+ Chiều rộng thật: 1 x 1000 =1 000cm = 10m
+ Chiều dài thật: 1 x 1000 = 1 000dm = 100m
- Nhận xét
à Kết luận : Muốn tìm độ dài thật trên bản đồ ta lấy độ dài trên bản đồ nhân với tỉ lệ bản đồ.
C. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
Làm bài còn lại trong SGK.
HS sửa bài
- HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ
- mười triệu lần
- lắng nghe
- HS quan sát & lắng nghe
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS yếu đọc
- HS làm bài
- HS sửa
- HS khá giỏi làm ở bảng lớp
- Nhận xét nêu cách làm (lấy độ dài trên bản đồ nhân với tỉ lệ bản đồ thì ra độ dài thật)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học 
59. NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
 I. Mục tiêu : 
Giúp hs: Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Ưng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt. 
GD BVMT:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ : 
HS trả lời câu hỏi bài trước.
Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT
Trong đất các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây?
Trồng cây phải bón thêm phân không? Làm vậy nhằm mục đích gì?
Những loại phân nào thường dùng để bón cho cây?
GV: Mỗi loại phân cung cấp 1 loại khoáng chất. Thiếu 1 cây không thể sinh trưởng phát triển.
HS quan sát hình 4 cây cà chua trang 118, SGK, trả lời:
Các cây cà chua phát triển thế nào? Giải thích.
Quan sát cây a) và b), nhận xét?
GV giúp đỡ 
HS trình bày. Mỗi nhóm nói về 1 cây, nhóm khác bổ sung.
Trong quá trình sống không được cung cấp đầy đủ chất khoáng sẽ phát triển kém, nitơ là chất khoáng quan trọng cây cần nhiều.
Hoạt động 2: NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
HS đọc Bạn cần biết trang 119, SGK.
Kết luận: Mỗi loài cây cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. 1 cây trong những giai đoạn khác nhau nhu cầu hất khóang khác nhau.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trong trồng trọt thế nào?
Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, từng giai đoạn giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách.
Nhận xét tiết học, HS học bài cũ, CBBS.
HS trao đổi và trả lời
Mùn, cát, đất sét, các chất khóang, xác chết động vật, không khí, nước.
Phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh
Lắng nghe.
Nhóm 4 HS trao đổi trả lời. Mỗi HS trình bày 1 cây.
HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
Mỗi nhóm trình bày 1 cây.
Lắng nghe.
Mỗi loài cây khác nhau có 1 nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
Lắng nghe.
4. Đạo đức
 30. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I - Mục tiêu : 
1 - Kiến thức: HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 - Kĩ năng: HS biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3 - Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
* GDKN: Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
-Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường
-Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
-Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
GD BVMT:-Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS 
TT HCM:Cần kiệm liêm chính.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào? 
3.Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
 Hoạt động2: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44, SGK)
- Chia nhóm 
- GV kết luận: 
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. 
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1. Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận: 
+ Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (d), (g).
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác xúc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
4.Củng cố:
- Thực hiện nội dung 2 trong mục”thực hành” của SGK 
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành 
- Mỗi HS trả lời 1 câu: Em đã nhận được gì từ môi trường? (Không được trùng ý kiến của nhau)
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ. 
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017
1. Tập đọc
60. DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I . Mục tiêu :
1 – Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu y nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
2 – Kĩ năng: Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra những sắc vẻ đổi thay muôn màu của dòng sông quê hương.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3 – Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Đường đi Sa Pa
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3.Bài mới 
a Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
GV chia đoạn: 3 đoạn 
-- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc. GV nx.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày 
+ Các màu sắc đó ứng với thời gian nào trong ngày: nắng lên – trưa về – chiều -tối – đêm khuya – sáng sớm?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Nêu nội dung bài thơ?
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (diễn cảm) 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên bảng 
-GV lưu ý lại cách đọc và cho HS đọc trong nhóm. GV theo dõi, hd. 
-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm
4.Củng cố: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ nhất? Vì sao?
5.Dặn dò:- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị: Ăng – co Vát.
- HS trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi 
-HS khá giỏi đọc toàn bài.
- -HS theo dõi
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT từng từ
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT câu. 
- HS thực hiện. 1 HS đọc trước lớp.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
+ Các từ ngữ chỉ màu sắc: đào, xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, đen, hoa. 
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. Qua hình ảnh dòng sông mặc áo khác nhau, tác giả làm nổi bật màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây 
+ Nắng lên, dòng sông mặc áo lụa đào; Hình ảnh dòng sông mặc áo lụa đào co ta cảm giác mềm mại, thướt tha.
+ Sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím trên đó lại in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo 
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
 HS nêu lại ND bài.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kể chuyện
30. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu : 
HS tìm đúng một truyện đã nghe, đã đọc về các phát minh hoặc các nhà phát minh để kể lại. 
Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình- có cốt truyện, nhân vật,ý nghĩa.
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
GD BVMT:-HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
A/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV yêu cầu gạch dưới những từ quan trọng: được nghe, được đọc, phát minh, nhà phát minh
GV hỏi: em sẽ chọn kể chuyện gì? (Về phát minh nào? Về nhà phát minh nào?)
GV giới thiệu một số sách báo sưu tầm được.
GV nhấn mạnh: khi kể chuyện, trước hết em phải giới thiệu câu chuyện với các bạn: nêu tên truyện, tên phát minh hoặc các nhà phát minh em định kể là ai. Sau đó, kể vào nội dung chuyện với các tình tiết, diễn biến, kết thúc cần nêu ý nghĩa câu chuyện 
Hoạt động2: HS thục hành kể chuyện
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học. Khen những HS kể chuyện tốt
5. Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
2, 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
-Nêu ý nghĩa của chuyện
1 HS đọc yêu cầu của đề
cả lớp đọc thầm
HS phát biểu ý kiến
HS phát biểu ý kiến
HS đọc gợi ý 2
Cả lớp đọc thầm
HS đọc gợi ý 3 
Cả lớp đọc thầm
HS đọc gợi ý 
HS kể chuyện trong nhóm
Dàn ý chung:-
Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
Mở đầu câu chuyện: chuyện xảy ra với ai? Khi nào? Ở đâu?
Diễn biến câu chuyện
Kết thúc câu chuyện
Trao đổi về nội dung câu chuyện.
HS kể chuyện trước lớp
Đại diện mỗi nhóm thi kể.
Trả lời câu hỏi của nhóm khác về nội dung, ý nghĩa truyện
3. Toán
148. ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ đã cho), biết cách tìm độ dài thật trên mặt đất.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà và sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu bài toán 1: 
- Yêu cầu HS xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán.
+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu?
+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? 
+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế? 
Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Giới thiệu bài toán 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? 
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? 
+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? 
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm vào SGK, sau đó nêu kết quả (không cần trình bày lời giải).
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm vào vở, xong gọi HS nêu kết quả (không cần trình bày lời giải).
Bài 3: Khuyến khích HSKG.
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, có thể làm thêm bài tập 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
-Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Xem bản đồ.
- Là 2 cm.
- Tỉ lệ 1: 300. 
- 300 cm. 
- 600 cm.
- HS giải: 
 Chiều rộng thật của cổng trường:
 2 x 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6m 
 Đáp số: 6m 
1 HS đọc đề bài toán.
+ Là 102 mm
+ 1: 1 000 000 
+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm. 
+ Là 102 x 1 000 000 
- Trình bày bài giải:
 Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là:
 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 
 102 000 000 mm = 102 km 
 Đáp số: 102 km 
- Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 
1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm 
- Tự làm bài:
 4 x 200 = 800 (cm) 
 800 cm = 8m 
- 1HS đọc đề bài toán.
- Tự làm bài:
 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 
 67 500 000 cm = 675 km
- Lắng nghe và thực hiện.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học 
60. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu : 
Giúp hs: Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Hiểu được vai trò của ô-xi và các-bo-nic trong quátrình hô hấp và quang hợp. Biết ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. 
GD BVMT:-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HS trả lời câu hỏi bài 59.
Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ CỦA THỰC VẬT
Không khí gồm các thành phần nào?
Những khí nào quan trọng đối với thực vật?
Quan sát hình 120, 121, SGK trả lời:
1) Qúa trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
2) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
3) Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
4) Qúa trình hô hấp diễn ra khi nào?
HS trình bày.
Nhận xét.
Không khí có vai trò thế nào đối với thực vật?
Những thành phần nào của không khí cần cho thực vật? Chúng có vai trò gì?
Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. 
Hoạt động 2: ỨNG DỤNG NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT 
Thực vật”ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực hiện được việc ăn để sống?
Thực vật không có cơ quan tiêu hóa nhưng thực hiện quá trình trao đổi chất nhờ chất diệp lục. 
Trong trồng trọt ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-nic, ô-xi của thực vật thế nào
HS đọc Bạn cần biết trang 121, SGK.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
1) Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ?
2) Tại sao ban đêm không nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ?
3) Khí các-bô-níc trong thành phố nhiều hơn mức cho phép? Giải pháp nào hiệu quả nhất cho vấn đề này?
Nhận xét tiết học, HS về nhà học bài và vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật.
Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây?
Thực vật cần các loại chất khoáng nào? Nhu cầu về mỗi loại giống nhau không?
Quan sát, theo dõi và trả lời.
Nhẳm ngăn cạn sự trao đổi khí của lá. Không có sự trao đổi khí ở lá, cây chết.
Quan sát, lắng nghe.
2 thành phần chính là ô-xi và nitơ. Trong không khí còn chứa các-bo-níc.
Khí ô-xi và khí các-bo-níc rất quan trọng đối với thực vật.
1) Diễn ra khi có ánh sáng Mặt Trời.
2) Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
3) Thực vật hút khí các-bo-nic và thải ra khí ô-xi.
4) Diễn ra suốt ngày đêm.
Trình bày.
Lắng nghe.
Giúp thực vật quang hợp và hô hấp.
Khí ô-xi cần cho hô hấp, khí các-bo-níc cần cho quang hợp. Thiếu ô-xi hoặc các-bo-nic thực vật sẽ chết.
Lắng nghe.
HS đọc thành tiếng.
Lắng nghe.
1) Vì dưới ánh sáng Mặt Trời cây thực hiện quá trình quang hợp. 
2) Cây thực hiện quá trình hô hấp hút hết khí ô-xi thải ra nhiều khí các-bô-níc làm ta ngột ngạt và bị mệt.
3) Nhiều so với yêu cầu cho phép. Để đảm bảo sức khỏe cho người và động vật cần trồng nhiều cây xanh.
4. Kỹ thuật:
30. LẮP XE NÔI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu : 
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2/Kiểm tra bài cũ: 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động Dạy – Học:
Hoạt động 1: HS thực hành: Lắp xe nôi
@HS chọn chi tiết 
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi. 
@Lắp từng bộ phận: 
-GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ. GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe. 
Lưu ý: 
-Vị trí trong ngoài các thanh. 
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. 
+Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. 
@Lắp ráp xe nôi:
-GV nhắc HS lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. 
-GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải xem chuyển động của xe. 
-Trong khi HS thực hành GV quan sát theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng. 
*Hoạt động2: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
-GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
4. Củng cố -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp xe đẩy hàng”
-Lắng nghe
-Lắng nghe. 
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. 
-1 em đọc phần ghi nhớ. HS khác nhận xét bổ sung. 
-HS thực hành. 
-HS tự đánh giá công việc theo các tiêu chuẩn trên.
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
1. Tập làm văn
59. LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT.
I. Mục tiêu : 
Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra: 
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới:
Bài 1,2:
-Gọi hs đọc bài văn”Đàn ngan mới nở”
-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn.
-GV nêu vấn đề:
Đẻ miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào cũa chúng? 
Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay.
-Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân)
-Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó.
Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó)
-Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả của con vật đó và ghi vào phiếu:
-Gọi hs trình bày kết quả.
-GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài.
-Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng các bộ phận.
Bài 4:
-GV nêu yêu cầu”Miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo(chó)” 
-Gv cho hs đọc thầm lại bài”Con Mèo Hung” SGK để nhớ lại các hoạt động của mèo.
-GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt động của mèo(chó).
-Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét.
4/ Củng cố: 
Khi quan sát con vật ta cần quan sát những phần nào?
5/. Dặn dò:
-Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
-Nhận xét tiết học.
-2 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to.
-Hs đọc thầm nội dung 
-Vi HS nêu ý kiến
-hs làm phiếu
-HS trình bày cá nhân
-Hs nhận xét
-Hs đọc to yêu cầu
-Cả lớp cùng quan sát
-Vài hs nêu
-HS ghi phiếu
-Vài hs đọc phiếu 
-hs tập làm miệng
-Cả lớp lắng nghe và nhắc lại
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết nháp
-HS trình bày đoạn đoạn viết.
Quan sát hình dung và thói quen hoạt động của con vật mà mình sẽ tả 
3. Toán
149. ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I. Mục tiêu :
 Từ độ dài thật & tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại bài tập 2.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu bài toán 1
- Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét? 
- Trên bản đồ có tỉ lệ như thế nào?
- Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào? 
- Làm thế nào để tính? 
- Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra xăng-ti-mét? 
- Yêu cầu HS tự giải bài toán
- Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1: 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000 cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ. 
3. Giới thiệu bài toán 2
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết những gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Khi giải các em chú ý điều gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Các em tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Các em lưu ý phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Khuyến khích HS KG. 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản độ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ ta làm sao? Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS lớp dưới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Là 20 mét. 
- 1: 500 
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vị xăng-ti-mét. 
- Lấy độ dài thật chia cho 500.
- Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Đổi: 20 = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điể

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 L4.doc