Bài dạy Lớp 4 - Tuần 4

TKB:01.TẬP ĐỌC:

PPCT: 06. MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

 * GDKNS:Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài học trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Truyện cổ nước mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ. 
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân 
Chân- dân- dâng- vầng- sân- chân
04. TOÁN:
17. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1.KT: Viết và so sánh được các số tự nhiên
2. KN: Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tỉ mỉ, cẩn thận.
* Nội dung điều chỉnh: HS làm các bài tập 1, 3, 4 . Các bài còn lại dành cho HSNK.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:(5´)
 - Chữa bài tập 3. Sgk
- Gv nhận xét, 
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập
 Bài 1
 -GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 -GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số.
 -GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
 Bài 2: ( HS khá giỏi)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 ?Có bao nhiêu số có 1 chữ số ?
 ?Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ?
 ?Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
 ? Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số ?
 -GV vẽ lên bảng tia số từ 10 đến 99, sau đó chia tia số thành các đoạn, vừa chia vừa nêu: Nếu chia các số từ 10 đến 99 thành các đoạn từ 10 đến 19, từ 20 đến 29, từ 30 đến 39, từ 90 đến 99 thì được bao nhiêu đoạn ?
 -Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số ?
 -Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu số ?
 ? Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số ?
* GV chỉ HS cách tính khác.
 Bài 3 
 -GV viết lên bảng phần a của bài: 
859 £ 67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.
 -GV: Tại sao lại điền số 0 ?
 -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.
 Bài 4 
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài.
 -GV chữa bài.
 Bài 5: ( HS khá giỏi)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì ?
 -Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.
 -Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ?
 -Vậy x có thể là những số nào ?
KL:có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
C.Củng cố- Dặn dò: (3´)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh lên bảng làm bài:
a, 1984, 1978, 1952, 1942
b, 1969, 1954, 1945, 1980.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
-Nhỏnhất: 1000, 10000, 100000, 1000000.
-Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999.
-HS đọc đề bài.
-Có 10 số.
-Là số 10.
-Là số 99.
-Có 10 số.
-HS tự nhẩm hoặc đếm trên tia số và trả lời: Có 10 đoạn.
-Có 10 số.
-Có 10 x 9 = 90 số.
-Có 90 số có hai chữ số.
-Điền số 0.
-HS giải thích.
-HS làm bài và giải thích tương tự như trên.
-Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
b) 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
+Là số tròn chục.
+Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
-Số 60, 70, 80, 90.
-Số 70, 80, 90.
-Vậy x có thể là 70, 80, 90.
-HS cả lớp.
05. KHOA HỌC: 
07 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS (HS): 
-Hiểu và giải thích được tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 
-Biết thế nào là một bữa ăn cân đối các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng 
-Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày. 
-GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. Bức đầu hình thành kỹ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ.
 II. CHUẨN BỊ: -Các minh hoạ trong trang 16, 17 SGK - Mẫu thực đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi 
❸. Bài mới:
1. Khám phá:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu vì sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi 
2. Kết nối: 
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
-Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn trong 1 bữa ăn
-Yêu cầu HS trình bày tại sao nhóm mình loại thức ăn đó. 
+Yêu cầu HS quan sát kĩ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: 
+Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? 
-GV kết luận: 1 bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: bột đường, đạm, béo, vi–ta–min, khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lí như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối 
❹. Củng cố-Dặn dò: : -Tại sao can ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
-Kể tên khẩu phần ăn hàng ngày của gia đình em?
Dặn HS thực hiện tốt nd, y/c bài học vào cuộc sống.
Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 
 3 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-HSthảo luận , trả lời
-2 – 3 HS trình bày 
-HS quan sát tháp dinh dưỡng, 5 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu tên 1 nhóm thức ăn. 
-Lắng nghe 
+Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. 
+Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho từng bữa. 
-Lắng nghe. 
04. ĐẠO ĐỨC: 
04. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: HS biết: 
1.Nhận thức được: -Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
 -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: -Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết. 
-GV nhận xét - đánh giá. 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tậm của tiết học trước. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài.
b. Khám phá:
Hoạt độngu: TchdHS thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. 
ØGV kết luận: khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. 
c) Kết nối: 
Hoạtđộngv:TchdHS thảo luận nhóm đôi (bài tập 3, SGK)
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một vài em trình bày trước lớp.
ØGV kết luận: khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.
c) Thực hành: 
Hoạt độngw: TchdHS làm việc cá nhân (bài tập 4, SGK).
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. 
-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. 
-GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
-GV kết luận chung:
+Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. 
+Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
❹. Vận dụng:: -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
 -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 3”Biết bày tỏ ý kiến”.
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. 
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-HS trả lời. 
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
01.TẬP ĐỌC: 
08. TRE VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ). 
Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 
HTL những câu thơ em thích.
GDKNS:-Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kieåm tra 2 HS 
❸. Bài mới: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS luyện đọc
- GV chia đoạn: 4 Đoạn
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- HS đọc nối tiếp lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp
- GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm bài thơ 1 lần 
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu bài
-Tìm những câu cho thấy sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam?
Đọc thầm toàn bài để TL câu hỏi:
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam 
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù? 
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? 
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? 
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? 
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? 
Hoạt độngw: TchdHS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
4 HS đọc nối tiếp toàn bài
GV treo bảng phụ có viết đoạn” Nòi tre xanh mãi xanh màu tre xanh”
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
-Học thuộc lòng những câu thơ em yêu thích
Nêu nội dung
❹. Củng cố- Dặn dò: Cây tre được dùng làm những đồ vật nào trong nhà mà em biết? 
.: Xem bài:Những hạt thóc giống
- Hát tập thể 
- 2HS ñoïc truyeän Moät ngöôøi chính tröïc, traû lôøi caâu hoûi 1,2 SGK 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ: 
HS đọc kết hợp với sữa lỗi phát âm 
- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS theo dõi
Tre xanh đã có bờ tre xanh
Ý1: TRe có từ lâu đời
+ Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng 
+ Ở đâu tre cũng xanh tươi/ ....
+ Tre già thân gãy, cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con./ Măng luôn luôn mọc thẳng:
 -Nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng thân HSn của tre. 
- HS đọc thầm, đọc lượt toàn bài
- HS phát biểu ý kiến. 
 Ý2: Tre tượng trưng cho con người Việt Nam
- HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi bổ sung 
+ Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh), thể hiện rất đẹp sự liên kết liên tục của các thế hệ – tre già, măng mọc.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm. 
- HS nhẩm HTL những câu thơ ưa thích
 - Một số HS lần lượt đọc thuộc lòng những câu thơ mà mình yêu thích. 
Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực.
HS nêu
01 .KỂ CHUYỆN: 
04. MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, trao đổi được về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền).
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe GVcô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện trong SGK. B/pviết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kieåm tra 2 HS 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện kể. Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 
Kể đến hết đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. 
- GV kể lần 3 
Hoạtđộngv: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi 
Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 
Khuyến khích, động viên HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân cùng nghe. 
❺.Dặn dò: xem bài kể chuyện tuần 5
- 2 HS keå moät caâu chuyeän ñaõ nghe hoaëc ñaõ ñoïc veà loøng nhaân haäu, tình caûm thöông yeâu, ñuøm boïc laãn nhau giöõa moïi ngöôøi. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1. 
- Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. 
- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ. 
- Lần lượt HS trả lời 
- Kể chuyện theo nhóm. 
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét
HS theo dõi
04. TOÁN: 
 18.YẾN, TẠ, TẤN
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Giúp học sinh:
1. KT: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam.
2. KN:
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
3. TĐ: Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác.
* Nội dung điều chỉnh: HS làm các bài tập: 1, 2, Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính). Các bài còn lại HSNK. Bài tập 2 cột 2 chỉ làm 5 trong 10 ý.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5´)
 - Chữa bài tập 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Giới thiệu tấn, tạ, yến.
- Các em đã được học các đơn vị đo khối
lượng nào ?
Gv: Để đo vật nặng đến hàng chục kilôgam người ta dùng đơn vị đo là yến.
10 kg = 1 yến
1 yến = 10 kg
- Để mua 10 kg gạo tức là mua bao nhiêu yến ?
* Để đo các vật nặng hàng chục yến người ta dùng đơn vị đo là tạ .
10 yến = 10 tạ
1 tạ = 10 yến
- Biết 10 yến = 1tạ mà 
1 yến = 10 kg, vậy 1 tạ = .. kg ?
- Bao nhiêu kilôgam thì được 1 tạ ? 
* Để đo các vật nặng hàng chục tạ, người ta dùng các đơn vị đo là tấn.
10 tạ = 1 tấn
1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
3. Thực hành: 
Bài 1
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất.
? Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam ?
? Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
-Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài (cột 2 làm 5 ý)
-GV sửa chữa, nhận xét .
Bài 3:
-GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính.
-GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình.
-GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta thực hiện bình thường như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính phải thực hiện với cùng một đơn vị đo 
Bài 4(K-G)
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp.
?Có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau?
?Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài .
-GV nhận xét 
C. Củng cố- Dặn dò: (3´)
+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?
+1 tạ bằng bao nhiêu yến ?
+1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- gam, kilôgam.
- Hs nhắc lại
- 1 yến
- 1 tạ = 10 kg 10 = 100 kg
- 100 kg = 1 tạ
- 2 hs nhắc lại
HS đọc:
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
-Là 200 kg.
-20 tạ.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.
-Có 1 yến = 10 kg, vậy 1 yến 7 kg = 10 + 7 = 17kg.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
-HS tính .
-Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả.
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
-HS đọc.
-Không cùng đơn vị đo .
-Phải đổi các số đo về cùng đơn vị đo.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bài.
 Giải
Số tạ muối chuyến sau chở được là :
30 + 3 =33 (tạ)
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
30 + 33 = 63 (tạ)
Đáp số : 63 (tạ )
-10kg=1yến, 100kg=1tạ, 1000 kg = 1 tấn.
-10 yến.
-10 tạ.
05. KHOA HỌC: 
 08.TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS (HS): 
- Nêu được món ăn chứa nhiều chất đạm 
- Hiểu và giải thích được tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
- Nêu được ý thức phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Có ý thức phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. 
II. CHUẨN BỊ: -Các minh hoạ trong trang 18, 19 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: + 
❸. Bài mới:
 b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- GV yêu cầu HS đọc lại tên các món ăn có nhiều đạm do các em lập qua HS chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
- GV nêu vấn đề: Tại sao ta cần ăn phối hợp giữa đạm động vật và đạm thực vật?
+Yêu cầu các nhóm nghiên cứu các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau 
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực vật. 
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá? 
- GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục bạn cần biết 
-GV kết luận: 
Hoạt độngw: TchdHS cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
-GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
+Yêu cầu HS chuẩn bị giới thiệu các món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật với các nội dung sau: 
Tên món ăn, các thực phẩm chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó? 
-Gọi HS trình bày 
-Nhận xét tuyên dương 
❹. Củng cố: Nhận xét tiết học.
❺.Dặn dị: Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 
-1- 2 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-HS nêu 
HS thảo luận cả lớp sau đó lần lượt nêu.
+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. 
-Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a – xít béo không no có vai HS phòng chống bệnh xơ vữa động mạnh 
-2 HS đọc trước lớp
-Lắng nghe. 
-Hoạt động theo hướng dẫn GV. 
- HS trình bày theo yêu cầu GV. 
05.KỸ THUẬT: 
04. KHÂU THƯỜNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	-HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. 
	-Biết khâu và khâu được các mũi khâu thườnmg theo đường vạch dấu. 
	-Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. 
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích 
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu thao tác khâu thường trên vải
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. GV nhận xét và hướng dẫn thao tác theo sách.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b, (SGK) và gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu. 
-GV lưu ý một số điểm cần thiết. 
-Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn.
-GV kết luận nội dung 1.
 -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 4 đề nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách: 
-Hướng dẫn HS khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo SGK.
-GV có thể tổ chức cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li. Trước khi HS tập khâu, GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
❹.Củng cố: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
❺.Dặn dò: -Daën HS ñoïc baøi môùi vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK 
-Laéng nghe, HS quan saùt nhaän xeùt.
-Moät vaøi HS neâu nhaänxeùt veà ñöôøng khaâu muõi thöôøng.
-Laéng nghe. 
-Quan saùt, traû lôøi nhaän xeùt. 
-Quan saùt,1 HS neâu caùch leân kim xuoáng kim khi khaâu.
. 
-Laéng nghe. 
-HS quan saùt tranh ñeå neâu caùc böôùc khaâu thöôøng.
-Thöïc hieän yeâu caàu.
-1 HS ñoïc phaàn ghi nhôù ôû cuoái baøi.
-HS taäp khaâu caùc muõi khaâu thöôøng caùch ñeàu nhau 1 oâ treân giaáy keû oâ li.
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
03. TẬP LÀM VĂN: 
 07. CỐT TRUYỆN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nắm được thế nào là cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện thành một cốt truyện.
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi sẵn, nội dung cần ghi nhớ- 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: - 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu VD, nhận xét
Bài tậpu: Ghi lại những sự việc chính trong truyện:”Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
Bài tậpv: Chuỗi sự việc trên gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì?
Bài tậpw: Cốt truyện gồm những phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần
Hoạt độngv: TchdHS luyện tập
Bài tậpu/ 2: HS đọc yêu cầu của bài
- Cho Hs làm bài 
-GV gắn 6 tờ phiếu lên bảng 
-Cho HS trình bày 
Bài tậpv/2: Cho HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp trên kể lại truyện cây khế theo một trong 2 cách sau:
-cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1
-Cách 2: làm phong phú thêm các sự việc.
❹. Củng cố: Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt.
❺.Dặn dò: Chuẩn bị: Tóm tắt truyện.
- Viết thư.
HS đọc lại đề bài.
HS xem lại phần 2 bài đọc: 
Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
HS đọc đề bài.
Thảo luận nhóm 2 – trả lời: 
Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần:
Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho sự việc khác.
Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
Kết thúc: kết quả của sự việc.
.HS làm việc theo nhóm, đại diện phát biểu.
Nêu kết quả bài làm. Các câu được xếp theo thứ tự: 
b – d – a – c – e – g.
HS dựa vào 6 sự việc chính đã được sắp xếp ở trên kể lại.
Mỗi HS kể lại 1 sự việc.
Sau đó 1, 2 HS kể lại cả bài.
Nêu ý chính của câu truyện: HS phát biểu tự do.
2 HS kể theo cách 1, 2 HS kể theo cách 2
04.TOÁN:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc