Bài giảng Tin học 7 - Phần 1: Bảng tính điện tử - Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

. Giới thiệu một số hàm cơ bản

Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE

Cấu trúc Hàm AVERAGE

 =AVERAGE(a,b,c,.)

Trong đó các biến a, b, c,. Được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.

 

ppt 18 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Phần 1: Bảng tính điện tử - Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 7A4KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGMÔN TIN HỌC 7KIỂM TRA BÀI CŨTính tổng chi phí mỗi ngày cho 1 loại bằng cách nào đây??? Biết rằng Tổng chi phí= giá * sốlượngTính tổng cộng chi phí thức ăn vào ô E9 bằng cách sử dụng hàmTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu số hàm cơ bản mộtHàm tính tổng: SUMb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEEm hãy tính điểm trung bình cho ô G4 bằng công thứcTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNCấu trúc Hàm AVERAGE =AVERAGE(a,b,c,...)Trong đó các biến a, b, c,... Được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEVí dụ:	 	 =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3 Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGETrường hợp các biến a,b,c, là các số.Trường hợp các biến a,b,c, là các sốTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGETrường hợp các biến a,b,c, là các địa chỉ ô.Trường hợp các biến a,b,c, là các địa chỉ ôTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGENếu trường hợp các biến a,b,c, là các địa chỉ ô liền một khối ta sử dụng công thức sau:	=AVERAGE(địa chỉ ô đầu:địa chỉ ô cuối)Ví dụ: =AVERAGE(C4:F4)Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNĐể tìm điểm trung bình lớn Nhất ta làm thế nào?Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX Làm thế nào để xác định số lớn nhất trong dãy số sau:7,4,20,40,23,15,17,28Rất đơn giản các em ơi!Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:=MAX(a,b,c,...)Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.Ví dụ: Xác định số lớn nhất trong dãy số sau: 	 7,4,20,40,23,15,17,28=MAX(7,4,20,40,23,15,17,28) cho kết quả = 403. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX 3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGETiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEHoặc=MAX(E4:E8)Hoặc =MAX(225000,15000,40000,25000,60000)Trường hợp các biến a,b,csử dụng giống như hàm AVERAGE.Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnd. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất : MINb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX Tương tự như hàm MAX: thì hàm MIN xác định giá trị nhỏ nhất.Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:=MIN(a,b,c,...)Trong đó các biến a, b, c,... Đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính.Các trường hợp các biến a,b,csử dụng giống như hàm AVERAGE,MAXTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnd. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất : MINb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX TRẮC NGHIỆMTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNa) =Average(C4:F4)b) =average(C4,D4,E4,F4)c) =AveRagE(8,D4:F5)d) =AVERAGE(C4,7,E4:F4)Câu 1: Để tính điểm TB ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNb) =average(SUM(A1:B3))c) =sum(A1:B3)/3a) =average(A1,A3,B2)d) =sum(-5,8,10)/3Câu 2: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNTiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNCâu 3: cách nhập hàm nào sau đây không đúnga) =MAX (7,15,60,6)	b) =max(7,15,60,6)c) =Max(7,15,60,6)d) =MAX(7,15,60,6)	Tiết 18:Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Giới thiệu một số hàm cơ bảnb. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEc. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất : MINDặn dòVề nhà các Em: - Học thuộc bài - Làm câu hỏi và bài tập SGK trang 31 - Chuẩn bị bài thực hành số 4 - Nếu có thời gian đọc bài đọc thêm 2

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 4. Sử dụng các hàm để tính toán.ppt