1.Hệ điều hành là gì ?Nêu các chức năng của hệ điều hành ?
1. Khái niệm hệ điều hành:
- Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
- Một số hệ điều hành phổ biến: MS Dos, Windows,
2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành:
* Các chức năng của hệ điều hành :
Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống bằng hai cách :
Sử dụng hệ thống các câu lệnh
Sử dụng các đề xuất của hệ thống như cửa sổ, bản chọn, nút lệnh.
Cung cấp các tài nguyên cho các chương trình và cách tổ chức thực hiện các chương trình đó.
Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện,hiệu quả.
Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
* Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành.
Ñeà cöông tin hoïc Leâ Hoàng Ngoïc 1.Hệ điều hành là gì ?Nêu các chức năng của hệ điều hành ? 1. Khái niệm hệ điều hành: - Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. - Một số hệ điều hành phổ biến: MS Dos, Windows, 2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành: * Các chức năng của hệ điều hành : ETổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống bằng hai cách : êSử dụng hệ thống các câu lệnh êSử dụng các đề xuất của hệ thống như cửa sổ, bản chọn, nút lệnh. ECung cấp các tài nguyên cho các chương trình và cách tổ chức thực hiện các chương trình đó. ETổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin. EKiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện,hiệu quả. ECung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. * Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành. 2. Tệp là gì ? Quy tắc đặt tên cho tệp trong hệ điều hànhWindow. a/ Khái niệm tệp: Tệp, còn được gọi là tập tin, là tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lý. Mỗi tệp có 1 tên để truy cập. b/ Quy tắc đặt tên tệp: gồm 2 phần . Tên tệp được đặt theo quy định theo từng hệ điều hành . î Hệ điều hành Windows: - Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường - Tên tệp không quá 255 ký tự, thường gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng, ngăn cách nhau bởi dấu chấm (.). - Phần mở rộng không nhất thiết phải có, được hệ điều hành dùng để phân loại tệp. - Tên tệp không chứa một trong các ký tự sau: / \ : * ? ‘’ | Vd: Tên đúng: abc.doc Tên sai: hoi?ban.doc 3. Xã hội hóa tin học đã mang lại những lợi ích gì cho con người? Như thế nào là tội phạm phá hoại thông tin ? !Nhờ có sự hỗ trợ của thông tin mà : CTiết kiệm thời gian và tiền bạc. CTăng năng suất LĐ. CGiảm nguy cơ thiệt hại cho con người CGiao dich thuận tiện. CChất lượng cuộc sống được nâng cao. !_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 4.Có bao nhiêu cách thoát ra khỏi hệ thống máy tính ? Các cách đó khác nhau như thế nào ? "Một số hệ điều hành hiện nay có 3 chế độ chính để ra khỏi hệ thống: -Tắt máy ( Shut Down hoặc Turn Off): hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó sẽ tắt nguồn, mọi thay đổi trong hệ thống sẽ được lưu vào đĩa cứng. Đây là cách ra khỏi hệ thống an toàn nhất. - Tạm nghỉ (Stand by) : máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ hoạt động lại ngay lập tức. Nếu xảy ra mất điện, các thông tin lưu trên RAM sẽ mất. - Ngủ đông(Hibernate) : máy tắt sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại trạng thái làm việc trước đó.
Tài liệu đính kèm: