Tiếng việt
Tách lời ra từng tiếng (Tiết 1, 2)
Chiều, Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2016
Toán
Tiết học đầu tiên
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dïng học toán, các hoạt động trong giê học toán
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng
- Bộ đồ dùng học Toán 1
III.Các hoạt động dạy học
đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2 cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay c. Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân - GV nêu yêu cầu và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân. - Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước.Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng. 3. Thực hành - GV cho HS đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn HS - GV vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho HS đo bằng bước chân. - Cho HS đo độ dài bàn GV bằng que tính. - Cho HS đo độ dài bảng đen bằng sải tay. - GV hỏi: Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày. 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày - Nhận xét tiết học. Học bài, xem bài mới. - 2 HS làm bài tập 2, 3/ 97 SGK - Lắng nghe nhận xét bài làm của bạn - Nhắc tựa. - Cho HS xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của HS và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”. - Theo dõi GV làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang, và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”. - Thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được. - Theo dõi Giáo viên làm mẫu. - Tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được. - Thực hành đo và nêu kết quả. - Thực hành đo và nêu kết quả. - Thực hành đo và nêu kết quả. - Thực hành đo và nêu kết quả. - Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau. - Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh - Thực hiện tốt ở nhà ************** Tiếng việt Vần / uya /, / uyên /, / uyêt / ( Tiết 7, 8 ) ************** Chiều, Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2017 Toán* Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng, bảng trừ, cách đặt tính, cách tính các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ, theo tóm tắt bài toán. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh nhẹn, chính xác. - Ý thức tự giác, yêu thích môn học. * HSKT làm được bài tập 1, 2, 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Tính 9 - 3= 2 + 5= 10 – 0= - Nhận xét, sửa sai 2.Làm bài tập: Bài 1: Tính + + + 2 7 3 9 5 8 5 6 7 3 ..... ...... ...... ....... ....... - Nêu cách đặt tính, cách làm? * Chú ý HSKT - Cho HS nêu cách thực hiện rồi làm bài. 3 + 4 - 5 = ... 8 - 6 + 3 = ... 10 - 3 - 2 = ... 5 + 1 + 2 = ... 4 + 4 - 6 = ... 5 + 5 - 7 = ... 6 - 4 + 8 = ... 9 - 6 + 5 = ... 4 + 3 - 3 = ... - Nhận xét. Bài 2: , = > 0 5 4 + 2 2 + 4 8 - 5 9 -5 9 6 8 - 6 3 + 3 9- 3 10 - 4 - Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán thích hợp - Chữa bài 2 tổ, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Ôn lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học. - Chuẩn bị bài mới thật tốt. - Nhận xét giờ học. - Làm bảng con. 1 HS làm bảng lớp. - Nêu yêu cầu 2 7 3 9 5 + - + - + 8 5 6 7 3 10 2 9 2 8 - HS nêu. 3 + 4 - 5 = 2 8 - 6 + 3 = 5 10 - 3 - 2=5 5 + 1 + 2 = 8 4 + 4 - 6 = 2 5 + 5 - 7 =3 6 - 4 + 8 = 10 9 - 6 + 5 = 8 4 + 3 - 3 =4 - HS làm bài và chữa bài cho nhau. - Nêu yêu cầu, Nêu bài toán - Lớp làm vở BT, 2 HS lên bảng làm 8 - 3 = 5 6 + 2 = 8 - Một vài HS đọc bảng cộng, trừ theo yêu cầu của GV. ************** Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2017 Toán Một chục - tia số I. Mục tiêu: - Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. - Rèn kĩ năng viết, đọc số trên tia số thành thạo. - Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Yêu cầu HS thực hành đo độ dài cái bàn GV. - Nhận xét chung. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Giới thiệu “một chục”. - GV đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho HS đếm số quả trên cây và nói số lượng quả. - GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. - Cho HS đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng. - GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? Ghi bảng 10 đơn vị = 1chục chục. 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Gọi HS nhắc lại những kết luận đúng. b. Giới thiệu tia số - GV vẽ tia số rồi giới thiệu - Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần 0 1 2 3 4 5 6 7 10 - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái số ở bên trái. 3. Thực hành Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. - Cho HS làm VBT. Giúp đỡ HSKT - Chấm 1 tổ, nhận xét sửa sai Bài 2: HS đếm và khoanh tròn theo mẫu. Khoanh vào một chục con vật, đính các hình vẽ các con vật lên bảng. - Nhận xét. Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Cho HS làm ở bảng từ, HS khác làm VBT. - Gọi HS nêu để khắc sâu về tia số cho HS. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học. - Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị tốt bài mới. - Nhận xét giờ học. - Thực hành đo độ dài cái bàn của GV - Vài HS nhắc lại. - Đêm và nêu: - Có 10 quả. - Nhắc lại - Có 10 que tính. - Một chục que tính. - Một chục. - Đọc nhiều em. 10 đơn vị. 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. - Lắng nghe để nắm chắc bài học. - Đọc các số trên tia số: 0, 1, 210 - Thực hiện theo hướng dẫn của GV làm VBT bài 1 và 2. - Quan sát, đếm và khoanh tròn vào một chục con vật 0 1 2 3 4 5 6 7 10 - Khắc sâu lại tia số trên bảng theo bài tập 3. 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. - Thực hiện ở nhà ************** Tiếng việt Luyện tập ( Tiết 9, 10 ) ************************************************************ TUẦN 19 Sáng, Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017 Toán Mười một, mười hai I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai. - Biết đọc, viết các số đó. - Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị. * Bài tập 4 dành cho HS khá, giỏi. II. Chuẩn bị: SGK, que tính III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi lại: + Một chục gồm mấy đơn vị? + 10 đơn vị là mấy chục? + 10 quả táo còn gọi là mấy chục quả táo? - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học bài Mười một, mười hai. - GV ghi bảng tựa bài. b. Hoạt động 1: Giới thiệu số 11. - Giáo viên lấy 1 bó chục que tính (cho học sinh cùng lấy) rồi lấy thêm 1 que rời nữa. - GV hỏi: Được bao nhiêu que tính? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Mười que tính thêm một que tính là 11 que tính. - Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một. - GV nói: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau. - Cho HS viết bảng con số 11. GV nhận xét. c. Hoạt động 2: Giới thiệu số 12. - Tương tự như số 11, GV cho HS lấy 12 que tính để nhận biết cấu tạo số 12. - Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai. - GV hỏi : Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt lại: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau và viết liền nhau. - Cho HS viết số 12. GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Thực hành. * Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu BT1. - GV hướng dẫn: Đếm số ngôi sao rồi điền số thích hợp vào ô trống. - GV bao quát. - Gọi HS nêu số thích hợp đã điền vào từng ô trống, sau đó GV nhận xét. * Bài tập 2: Vẽ thêm chấm tròn - GV nêu yêu cầu bài BT2: Vẽ thêm chấm tròn(theo mẫu). Mẫu: 1 chục 1đơn vị .. .. .. .. .. . - Yêu cầu HS làm vào SGK. - GV bao quát lớp. - GV gọi 1 số em đọc bài làm của mình. - GV và HS nhận xét. * Bài tập 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông - GV nêu: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông. - GV bao quát lớp. - GV cho HS quan sát bài của 1 số bạn, nhận xét xem đã tô đủ số hình tam giác và hình vuông hay chưa, nhận xét cách tô màu có đẹp hay không? - GV nhận xét. * Bài tập 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - Cho học sinh nêu yêu cầu BT4. - Cho học sinh điền số theo thứ tự. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Cho lớp đọc lại số trên tia số. Củng cố: - GV lần lượt hỏi lại: + 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Cách viết số 12 như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt. Dặn dò: - Dặn HS về viết số 11, 12 vào vở , mỗi số 5 dòng. - Chuẩn bị bài 13, 14, 15. - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc tựa bài - HS thực hiện lấy que tính. - HS phát biểu - HS nhắc lại - HS đọc (cá nhân, lớp). - HS nhắc lại - HS viết số 11. - HS lấy que tính theo yêu cầu GV. - HS đọc (cá nhân, lớp). - HS phát biểu - HS nhắc lại - HS viết số 12. - HS nêu yêu cầu BT1 - HS làm bài Tranh 1: số 11 Tranh 2: số 10 Tranh 3: số 12 - HS nêu kết quả đã điền. - HS nhắc lại yêu cầu. - HS chú ý mẫu và nghe cô hướng dẫn. - HS làm. 1 chục 1đơn vị 1 chục 2đơn vị .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. - Nhận xét. - HS nêu cách làm. - HS tô màu BT3 - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT4 - HS điền số và đọc số: HS điền các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,11,12 vào dưới mỗi vạch của tia số. - HS đọc tia số. - HS lần lượt trả lời - Gồm 1 chục và 1 đơn vị. - Gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau và viết liền nhau. - Lắng nghe. ***************** Tiếng việt Nguyên âm đôi / uô / Vần có âm cuối: / uôn /, / uôt / ( Tiết 1, 2 ) ***************** Chiều, Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017 Toán* Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số 11, 12 - Rèn cho HS đọc , viết các số trên thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong VTH. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Đọc các số trên tia số - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS đếm số hình vẽ rồi điền số tương ứng. - Cho HS đổi vở kiểm tra bài nhau. - Nhận xét sửa sai. Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu) 1 chục 1đơn vị .. .. .. .. .. . - Cho HS nhận xét sửa sai. - GV nhận xét. Bài 3: Tô màu 11 ngôi sao và 12 quả táo - Hướng dẫn HS đếm số ngôi sao và số quả táo rồi tô màu - GV cùng HS nhận xét sửa sai Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống 6 1 11 Từ 1 đến 11 Từ 1 đến 12 - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Đọc lại các số từ 1 đến 12 - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. - 2 em đọc , lớp đồng thanh - Nêu yêu cầu - HS làm VTH Hình 1: số 12 Hình 2: số 11 - HS đổi vở. - Nêu yêu cầu - Quan sát bài mẫu , làm 2 bài còn lại. 1 chục 1đơn vị 1 chục 2đơn vị .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. - Nêu yêu cầu - Đếm số hình rồi tô màu. - Nêu yêu cầu - Điền các số theo thứ tự từ 1 đến 11, từ 1 đến 12. 3 4 5 6 7 8 9 2 10 1 11 - Đọc các số từ 1 đến 12 ***************** Tiếng việt* Luyện viết vần / uôn /, / uôt / I. Mục tiêu: - Viết được đúng đẹp các chữ có trong bài .‘’ Vần /uôn/, /uôt/’’ (Sách Tiếng việt1 – CGD-Tập 2.) - Rèn luyện thêm về kỹ năng viết cho các em. - Giáo dục các em ý thức trau dồi chữ viết. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu – ghi đầu bài. 2.Hướng dẫn HS luyện viết. a- Luyện viết ở bảng con. - Yêu cầu HS nhắc lại các chữ có trong bài Vần /uôn/, /uôt/ trong SáchTiếng việt1–CGD-Tập 2. GV ghi lên bảng lớp. Cho HS đọc. - Lần lượt đọc cho HS viết ở bảng con các từ và câu. - Nhắc HS chú ý nét nối trong mỗi chữ . GV theo dõi- chỉnh sửa .nhắc nhở , giúp đỡ những HS yếu. b - Hướng dẫn HS viết ở vở ô li. - Cho HS mở vở ô li . - GV đọc cho HS viết bài vào vở . Nhắc nhở HS yếu cố gắng viết kịp tốc độ chung. - Yêu cầu học sinh viết đúng cỡ chữ nhỡ . GV nhắc HS chú ý cách trình bày ở vở. 3.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung giờ học . - Chuẩn bị tốt cho tiết sau. - HS nhắc tên bài học. - HS thực hiện. - HS đọc. - HS viết. - HS viết vở ô li. - Lắng nghe. ***************** Sáng, Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Tiếng việt Vần không có âm cuối: / ua / ( Tiết 3, 4) ***************** Toán Mười ba, mười bốn, mười lăm I. Mục tiêu: - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị(3, 4, 5). - Biết đọc, viết các số đó. * Bài tập 4 dành cho HS khá, giỏi. II. Chuẩn bị: - GV: Que tính, SGK. - HS: Que tính. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết số 11, 12 và nêu cấu tạo gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét. - Gọi 2HS điền số vào mỗi vạch của tia số. 0 0 - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét chung phần KTBC. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV trực tiếp giới thiệu bài mới. - Ghi bảng tựa bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm. b. Hoạt động 1: Giới thiệu số 13. - GV yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời. - GV hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nói: Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính. - GV ghi bảng: 13. Đọc là “Mười ba” - GV hỏi: Mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét, tuyên dương. GV chốt lại: Mười ba gồm 1 chục và 3 đơn vị. Ghi bảng. - Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau. - Cho HS viết bảng con số 13. Nhận xét. c. Hoạt động 2: Giới thiệu số 14. - GV hỏi: Các em đang có mấy que tính? - Lấy thêm 1 que nữa. Vậy được mấy chục que tính và mấy que rời? - GV: 1 chục que tính và 4 que tính rời, còn gọi là 14 que tính. - Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn. - GV hỏi: 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét, tuyên dương. - Chốt lại: Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị. Ghi bảng. - Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 4 đứng sau. - Cho HS cài(viết) bảng. d. Hoạt động 3: Giới thiệu số 15. - GV cho HS thực hiện tương tự như số 14. - Đọc là mười lăm. e. Hoạt động 4: Thực hành. * Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn HS thực hiện BT1: Câu a: Viết các số 10, 11, 12, 13, 14, 15. - GV đọc từng số, HS viết vào bảng con. - Nhận xét. Câu b: Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần và ngược lại. - Lần lượt gọi 2 HS lên bảng làm. - Cho HS đọc các số vừa điền được. - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - GV hỏi: Để làm được bài này ta phải làm sao? - GV nêu: Để làm bài tập này các em đếm số ngôi sao trong hình rồi viết số tương ứng vào ô trống. Lưu ý đếm theo hàng ngang để không bị sót. - GV bao quát lớp. - Gọi HS nêu số đã điền. Nhận xét. * Bài tập 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp(theo mẫu). - GV cho HS quan sát mẫu. - GV cho HS làm vào SGK. - GV gọi lần lượt từng HS đếm số hình và nêu số thích hợp đã nối. - GV cho HS đổi sách để nhận xét bài nhau. - GV nhận xét. * Bài tập 4: Điền số vào mỗi vạch của tia số - GV vẽ sẵn tia số lên bảng. - Gọi 1HS lên viết số vào mỗi vạch tia số, cả lớp làm SGK. - GV cùng HS nhận xét. Củng cố: - Cho học sinh chia 3 dãy, mỗi dãy cử 1 em lên bảng viết số vừa học(13, 14, 15). Đại diện dãy nào viết đúng và nhanh dãy đó thắng và sẽ được khen. - GV nhận xét. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài “Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín”. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. - HS khác nhận xét - 2HS lên bảng - HS khác nhận xét và 1 học sinh đọc các số điền được trên tia số. - HS nhắc tựa bài - Học sinh lấy que tính. - HS nêu. - Học sinh đọc. - HS phát biểu - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết bảng con số 13. - HS trả lời - Học sinh lấy thêm 1 que tính. - HS phát biểu - Học sinh đọc (cá nhân, nhóm). - Học sinh phát biểu. - Học sinh nhắc lại. - Viết bảng con. - HS đọc và viết bảng con. - HS làm bài. - HS viết theo lời GV đọc. - Học sinh làm bài. 10 11 12 13 14 15 15 14 13 12 11 10 - Học sinh sửa bài trên bảng, HS khác nhận xét. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS: đếm số ngôi sao rồi điền. - Lắng nghe. - Học sinh làm bài và nêu số ở từng tranh. Tranh 1: 13. Tranh 2: 14 Tranh 3: 15 - HS đọc đề bài. - HS quan sát mẫu. - Học sinh làm bài. 15 con vịt; 14 đầu con thỏ; 12 con bò. - HS nhận xét và sửa bài cho nhau. - HS quan sát. - 1HS lên bảng làm BT4, HS khác nhận xét cả lớp đọc lại các số trên tia số. - Học sinh cử mỗi dãy 1 em lên tham gia. - Lớp nhận xét - Lắng nghe. ***************** Chiều, Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Tiếng việt* Luyện đọc vần / uôn /, / uôt / I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục luyện đọc được các chữ có trong bài ‘’ Vần / uôn /, /uôt/’’ Sách Tiếng việt 1 – CGD-Tập 2. - HSKG đọc trơn được các chữ có trong bài. - Rèn luyện thêm về kỹ năng đọc cho các em. - Giáo dục các em yêu thích môn học. II. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu – ghi đầu bài. 2 .Hướng dẫn học sinh luyên đọc. a.Đọc trên bảng lớp. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các chữ đã học có trong bài vần / uôn /, /uôt/. GVghi lên bảng . Yêu cầu HS luyện đọc các chữ trên bảng lớp - Luyện đọc theo ( cá nhân – nhóm - tổ) -HS KG thi đọc trơn cả bài. -HS yếu đánh vần rồi đọc . b. Đọc trong sách giáo khoa. -Yêu cầu HS lần lượt đọc bài trong SGK. (cá nhân - nhóm- tổ.) - HS lần lượt đọc bài theo yêu cầu của GV - GV theo dõi nhắc nhở - giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau. - HS đọc. - HS đọc trong SGK. - Lắng nghe. ***************** Toán* Luyện tập I. Mục tiêu: - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị(3, 4, 5). - Biết đọc, viết các số đó. - Biết so sánh các số từ 10 đến 15. - Làm được các bài tập trong VTH. II. Chuẩn bị: - Tranh như trong VTH. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Luyện tập: Bài 1: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 em nêu cách làm. - Cho HS làm vào VTH. - Nhận xét, khen HS. Bài 2: Nối mỗi tranh vẽ với ô ghi số thích hợp: - Cho HS đọc đề bài. - Cho 1 số em nêu cách làm rồi sau đó làm bài vào VTH. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Nhận xét. Bài 3: Số? - Cho HS đọc đề bài. - GV cho HS làm vào VTH. - Gọi 1 số em đọc kết quả. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. Bài 4: Số? - Gọi 1 em đọc bài tập 4. - GV ghi bài 4 lên bảng, gọi 2 em lên làm và cả lớp làm VTH. - HS làm bài. - GV nhận xét. II. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại và hoàn thành các bài tập. - HS đọc. - HS nêu: Đếm rồi điền số tương ứng vào ô trống dưới mỗi tranh. - HS làm bài. Tranh 1: 13 cái ô. Tranh 2: 14 quả bóng. Tranh 3: 15 que diêm. - HS đọc. - HS nêu cách làm: Đếm xem có bao nhiêu đồ vật trong tranh rồi nối với số thích hợp đúng với số đồ vật đó. A 15 B 13 C 12 D 14 - HS đọc. - HS làm bài. a) Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. b) Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. c) Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. d) Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - HS đọc. - HS quan sát. - HS làm bài. a) 10 < 11 < 12 < 13 < 14 < 15 b) 15 > 14 > 13 > 12 > 11 > 10 - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Lắng nghe. ***************** Tự học Luyện viết vần / ua / ( Việc 4 ) ***************** Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 Tiếng việt Luyện tập ( Tiết 5, 6 ) ***************** Sáng, Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 Toán Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín I. Mục tiêu: - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị(6, 7, 8, 9). - Biết đọc, viết các số đó. - Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. II.Chuẩn bị: - Que tính. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở bảng lớp. + Cả lớp viết ra nháp. + Giáo viên chỉ số bất kì, gọi HS đọc và phân tích số. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét phần KTBC. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài mới: “Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín”. - Ghi bảng tựa bài. b. Hoạt động 1: Giới thiệu số 16. - GV yêu cầu HS: Lấy 1 chục que tính và 6 que rời. - GV hỏi: Được bao nhiêu que tính? - Vì sao con biết? - GV nhận xét và chốt lại: 1 chục que tính và 6 que rời là 16 que tính. Giáo viên ghi: 16. Đọc là: Mười sáu. - GV hỏi: Mười sáu gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét và chốt lại: 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. - Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 đứng sau. - Cho HS viết số 16. Nhận xét. c. Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19. Tiến hành tương tự số 16. d. Hoạt động 3: Thực hành. * Bài 1: Viết số. - GV hướng dẫn: + Câu a: Người ta cho sẵn cách đọc số, con chỉ cần viết số thêm vào chỗ chấm. + Câu b: Điền số vào ô trống từ bé đến lớn. - GV bao quát lớp. - Sửa bài: + Lần lượt 2HS lên bảng viết số. + GV nhận xét, ghi điểm. - Chỉ bảng cho HS đọc lại BT1. * Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu BT2. - GV bao quát lớp. - Sửa bài - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: Nối tranh với số thích hợp. - GV nêu yêu cầu BT3. - GV bao quát lớp. - GV gọi lần lượt từng HS đếm số hình và nêu số thích hợp đã nối. Nhận xét. * Bài 4: Điền số vào mỗi vạch của tia số - GV vẽ sẵn tia số lên bảng. - Gọi 1HS lên viết số vào mỗi vạch tia số. - GV cùng HS nhận xét. 4. Củng cố: Trò chơi ghép số. - Lấy và ghép các số 16, 17, 18, 19 theo thứ tự tăng dần ở bộ đồ dùng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm ghép nhanh và đúng. 5. Tổng kết: - Dặn HS: Xem trước bài “Hai mươi, hai chục”. - Nhận xét tiết học. Hát. - 1Học sinh đọc. - 1 học sinh viết bảng. - Học sinh đọc số, phân tích số. - Học sinh lấy que tính. - HS phát biểu - Học sinh nhắc lại. - Học sinh phát bi
Tài liệu đính kèm: