TOÁN (TIẾT 36
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết:
Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phảiphần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1 (4phút) KTBC: làm bài tập sau:
- GVghi bảng, 2 HS lên bảng làm , lớp nháp bài. Tổ chức nhận xét, nêu các phân số bằng nhau và nhận xét về đặc điểm của các số thập phân.
HĐ2( 1')GTB : GV liên hệ giới thiệu bài.
HĐ3(13 phút) Ví dụ - nhận xét.
MT: HS phát hiện đặc điểm của số thập phân. trong 2 VD rút ra nhận xét như SGK.
- HD HS nêu VD và tự giải quyết cách chuyển đổi đơn vị đo . Gọi HS lần lượt nêu kết quả .
- Gợi ý HS thảo luận nhóm đôi - nêu nhận xét
a) 0,9 = 0,90 0,90 = 0,90
0,90 = 0,9 0,900 =0,90
giữa con người với thiên nhiên. - Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. Cả lớp theo dõi. - GV nhắc HS: những truyện đã nêu ở gợi ý 1 (Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm..) là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. - Một số HS nói tên câu chuyện sẽ kể (kết hợp giới thiệu những truyện các em mang đến lớp - nếu có) b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: “Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?” - GV nhắc HS chú ý kể chuyện tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2: với những câu chuyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. - HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. - Thi KC trước lớp: + Các nhóm cử đại diện thi kể (GV chỉ định những HS có trình độ tương đương thi kể.) + Mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. HĐ4 ( 2 phút ) : GV cho HS liên hệ vai trò của thiên nhiênđối với con người và nêu các biện pháp để bảo vệ mối trường - Củng cố ghi nhớ 1 số tên truyện theo đề tài đã học. - Vài HS nêu. GV n/ xét tiết học Khoa học : Bài 16: phòng tránh hiv/ aids I- Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. - Có ý thức tuyên truyền; vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS . II- đồ dùng dạy -học III- Hoạt động dạy - học: HĐ1(5 phút)KTBC:Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A, con đường lây truyền bệnh và cách phòng bệnh ? -1 HS trả lời , tổ chức nhận xét . HĐ2 (1phút ) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ3 (14 phút ) Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: Giúp HS :- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì? - Nêu được các đường lây truyền HIV. * Cách tiến hành :Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm ( nhóm 4) , nêu cách chơi, luật chơi. Bước 2: Các nhóm thảo luận, trình bày đáp án vào giấy A4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. (Nhóm nào làm đúng, nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc.) - Tổ chức nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Dưới đây là đáp án: 1- c; 2-b; 3- d; 4- e; 5- a. HĐ4 (12phút) Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm. * Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS. -Cách tiến hành: -HS trao đổi với nhau (bạn cùng bàn) về nội dung tranh bài tập 2. - HS trình bày ý kiến về nội dung tranh bài tập 2. Tổ chức nhận xét, liên hệ thực tế . - HS thảo luận nhóm 4 tình bày nội dung tranh ảnh về phòng bệnh HIV/ AIDS - Đại diện nhóm trình bày . Tổ chức rút kinh nghiệm bài học cho bản thân . *Liên hệ tình hình thực tế ở địa phương HĐ5(3 phút) -2, 3 HS đọc mục bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Chiều thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016 Kỹ thuật : nấu cơm (tiết 2) I -mục tiêu: (Như tiết 1) II- đồ dùng dạy học: - GV+HS: -Một số đồ dùng, dụng cụ chuẩn bị cho việc nấu cơm. III- các hoạt động dạy học: HĐ 1 (1phút) :GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ 2 (25 phút). Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. MT: HS nhớ được các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK ). - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đung (giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.). - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện (dựa theo cách tổ chức giờ học ở tiết 1). - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mục 2(SGK) và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. HĐ3( 6 phút). Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV cho làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV nhận xét ý thức học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc ở gia đình. MĨ THUẬT ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU ( tiết 3) I.MỤC TIấU : (sgk trang 15) II. CHUẨN BỊ : HS : Giấy vẽ, màu vẽ , thước kẻ, kộo, keo . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 : Phần tỡm hiểu . HĐ 1 : Cho cả lớp hỏt 1 bài HĐ 2 : Nội dung chớnh : 1. Tỡm hiểu : 1.1. Vẽ theo nhạc : - Cho học sinh lắng nghe õm nhạc, đồng thời vận động cơ thể kết hợp với vẽ màu theo cảm nhận về giai điệu thành những đường nột và màu sắc biểu cảm trờn giấy . - GV cho học sinh quan sỏt H3.1 trang 15 - Nhận xột về đường nột, màu sắc trong tranh. 1.2. Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng ra cỏc hỡnh ảnh trờn cỏc hỡnh ảnh vẽ theo nhạc. - HS quan sỏt chọn phần mỡnh thớch trờn bức tranh vẽ theo nhạc và tưởng tượng ra những hỡnh ảnh cú ý nghĩa. - Tỡm ra những phần màu cú hũa sắc núng lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh. - Nờu cỏc hỡnh ảnh hoặc kể cỏc cõu chuyện tưởng tượng được từ bức tranh. 1.3. Tỡm hiểu cỏc sản phẩm trang trớ từ bức tranh vẽ theo nhạc: - HS quan sỏt tranh hỡnh 3.3 thảo luận để tỡm hiểu cỏch sắp xếp hỡnh và chữ trờn bỡa sỏch, bưu thiếp. - HS nhận xột, bổ sung. - GV bổ sung Tiết 2 ,3: - Cỏch thực hiện: - Thực hành 2. Cỏch thực hiện : - Gv bật nhạc nhẹ nhàng, HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu của õm nhạc. - HS vẽ màu trờn giấy từ sỏng đến đậm để hoàn thành bức tranh tập thể. - HS treo bức tranh tập thể lờn để HS thưởng thức cảm nhận về màu sắc. - GV cho HS quan sỏt tranh vẽ theo nhạc ở hỡnh 3.4 - Tổ chức thảo luận, nhận xột về cỏch trang trớ - Cho HS quan sỏt một số hỡnh ảnhsản phẩm trong hỡnh 3.5 để cú thờm ý tưởng tạo hỡnh sản phẩm. 3. Thực hành : - HS lựa chọn hỡnh ảnh trong thế giới tửơng tượng bằng khung hỡnh đó chuẩn bị. - Từ lựa chọn học sinh tạo sản phẩm cho riờng mỡnh. - Cắt màu từ bức tranh lớn để tạo thành sản phẩm mới của mỡnh. - Trang trớ vào bức tranh vừa cắt - Làm khung cho bức ranh mới. - Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. HĐ 3 : Nhận xột đỏnh giỏ : GV tổ chức cho học sinh nhận xột đỏnh giỏ. Khen ngợi những bài vẽ đẹp. Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2016 Toán (tiết 39): luyện tập chung. I- mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học III- các hoạt động dạy học: HĐ1 ( 1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2 (36 phút) Làm bài tập. Bài 1: Củng cố đọc số thập phân. -HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân. Lớp theo dõi, nhận xét cách đọc. Bài 2: Củng cố viết số thập phân. -HS đọc yêu cầu, tự làm bài ,2 cặp HS lần lượt lên bảng viết. - Lớp theo dõi, nhận xét, kết luận. ( GV kết hợp chấm 1 số bài ). Bài 3 :Củng cố so sánh số thập phân và sắp thứ tự từ bé đến lớn . -HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. Đại diện 1 nhóm ghi kết quả lên bảng. Tổ chức nhận xét, củng cố cách so sánh. -1,2 HS nhắc lại cách so sánh. Đáp án :41,538 < 41,835 <42,358 < 42,538 HĐ3(3phút ) Củng cố cách so sánh số thập phân . - GV vấn đáp- Vài HS nêu . - GV nhận xét giờ học . . Tập đọc trước cổng trời (Nguyễn Đình Cảnh) I - Mục tiêu: Giúp HS : . Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta . . Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên của vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong LĐ của đồng bào các dân tộc (Trả lời các câu hỏi 1,3,4 thuộc lòng những câu thơ em thích). II- Đồ dùng dạy - học : III. Các hoạt động dạy - học HĐ1(5’) KTBC:HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và TL các câu hỏi bài đọc. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. Tổ chức nhận xét. HĐ2(1phút) Giới thiệu bài : GV giới thiệu,ghi đầu bài. HĐ3(32 phút ). Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc : MT: HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng. -Hiểu các từ ngữ chú giải, giải nghĩa thêm từ : áo chàm, nhạc ngựa, thung. -1HS khá đọc toàn bài, 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. + Đoạn 1: 4 dòng đầu + Đoạn 2: tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói. + Đoạn 3: Phần còn lại -1 HS đọc phần chú giải ; giải nghĩa thêm từ áo chàm ; nhạc ngựa - HS đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. B) Tìm hiểu bài : MT: HS hiểu ND bài và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài . HS đọc khổ 1. GV vấn đáp- HS trả lời câu hỏi 1: - Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời” - Tổ chức nhận xét, bổ sung, kết luận. - HS đọc thầm khổ thơ 2 và 3, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2: Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiê n trong bài thơ.. - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, tổ chức nhận xét, bổ sung. - Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? ( HS trả lời theo cảm nhận của mình) + Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên? Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào?) C) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. MT: HS đọc diễn cảm đoạn 2 chú ý nhấn giọng các từ ngữ tả niềm xúc động của tác giả . - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của vùng cao. - HS nhẩm đọc thuộc lòng những câu thơ em thích; thi đọc thuộc lòng. HĐ4( 2 phút ) : Củng cố ý nghĩa bài học. - GV vấn đáp - HS nêu , tổ chức nhận xét, kết luận, nhiều HS nhắc lại Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I - Mục tiêu : Giúp HS: . Lập được dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp của địa phương đủ ba phần : Mở bai, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II- Đồ dùng dạy - học GV+HS: - Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. III. Các hoạt động dạy - học HĐ1 1( 5 phút ) KTBC: 1 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước (đã viết ở tiết TLV trước). GV nhận xét HĐ2 (1phút) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp - quan sát một cảnh đẹp của địa phương, ghi lại những điều quan sát được. HĐ3( 32 phút ). Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1:Rèn kỹ năng lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phương HS đọc yêu cầu bài tập, 1 số HS nêu tên cảnh đẹp ở địa phương mà em định tả - GV nhắc HS: + Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần mở bài - thân bài - kết bài. + Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK tr.10); nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương (SGK tr.11 - 12) HS lập dàn ý .3, 5 HS đọcdàn bài. Tổ chức nhận xét rút kinh nghiệm. - GV chấm một số bài . Bài tập 2: Rèn kỹ năng viết đoạn văn. - HS xác định YC của BT. - GV nhắc HS: + Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. - HS viết đoạn văn - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét. GV kiểm tra bài của một số HS, đánh giá cao những đoạn tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. HĐ4(2 phút ) : Củng cố cách lập dàn ý, viết đoạn văn. - GV vấn đáp - 1 số HS nêu. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS có tiến bộ, những HS lập dàn ý tốt, viét được những đoạn văn hay. Lịch sử : Bài 8 : Xô Viết Nghệ - Tĩnh I. Mục tiêu: - Kể được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An . - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã trong những năm 1930-1931 ở Nghệ -Tĩnh II. Đồ dùng học tập : GV:- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam. - Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ1(4 phút) KTBC: Đảng Cộng sản VN ra đời khi nào? Do ai sáng lập ? Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản VN? - GV vấn đáp - 1,2 HS trả lời. Tổ chức nhận xét. HĐ2(1phút) GTB :GV cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh GVkết hợp GTB. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ -Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 (tiêu biểu cho sự kiện 12 - 9 - 1930) như thế nào? + Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. + ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh. HĐ3(8phút): Làm việc cả lớp. -GV cho HS đọc SGK, làm việc theo cặp trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ; -1 HS trình bày trước lớp . Tổ chức nhận xét, bổ sung, kết luận. - GV nhấn mạnh: Ngày 12 - 9 là ngày Xô viết Nghệ - Tĩnh. - GV nêu sự kiện theo diễn ra trong năm 1930. HĐ4(10phút): Làm việc theo nhóm - GV nêu câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới ? - HS đọc SGK, sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập. - GV yêu cầu một vài học sinh dựa vào kết quả làm việc của mình để trả lời câu hỏi. - GV trình bày tiếp: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man, chúng điều thêm binh lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết, đến giữa 1931, phong trào lắng xuống. HĐ5(8 phút) :Làm việc cả lớp - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận: + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. HĐ6 (3phút) : Củng cố ghi nhớ bài học . -2, 3 HS đọc ghi nhớ bài học. - GV n/xét giờ học. Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2016 Toán :( t40 ) viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I - mục tiêu : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( trường hợp đơn giản.) II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HĐ1(1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học . HĐ2(4phút ) Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ: 1km = 10 hm 1hm = m = 0,1m ...... 1km = 10 dm 1dm = m = 0,1m. - Vài HS nêu .Tổ chức nhận xét. HĐ3 ( 7 phút ): Ví dụ . VD1: 6m 4dm = 3 m = 6,4 m GV nêu VD - HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách chuyển. - Gọi HS nêu cách làm, GV ghi bảng. Tổ chức nhận xét, kết luận . - Cho HS làm thêm VD 2,3 khác . - VD2: 3m 5cm=3 m = 3, 05m HĐ4(26') Luyện tập: MT : Luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo cac đơn vị đo khác nhau -HS tự làm bài- GV theo dõi chung, kết hợp chấm. Lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài Tổ chức nhận xét, củng cố cách làm . VD: 8m 6 dm = 8,6 m 21 m 36 cm = 21,36 m (bước trung gian có thể không viết) HĐ5(2phút ) Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách đổi số đo dưới dạng số thập phân .- 2,3 HS nhắc lại. GV nhận xét giờ học . Chính tả (tuần 8) Nghe viết : kì diệu rừng xanh I- Mục tiêu: Giúp HS: . Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi . Tìm được tiếng chứa yê, ya trong BT2, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống. II- Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 1( 5 phút ) : KTBC: Kiểm tra viết đúng tiếng chứa iê, ia -GV đọc cho HS viết các tiếng chứa iê, ia:viếng, hiền , mía, thìa... - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. Tổ chức nhận xét. Hoạt động2 (1phút) Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học . Hoạt động3( 20 phút ) Hướng dẫn học sinh nghe - viết MT: HS viết đúng các từ khó, trình bày đúng quy định. -GV đọc bài viết- HS tìm hiểu ND bài viết . -HS viết đúng những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết.. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. Tổ chức nhận xét . - GV đọc cho HS viết bài. - HS đổi chéo bài để soát lỗi. - GV chấm 1 số bài. Nhận xét chung. Hoạt động 4( 12 phút ). Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. MT:HS tìm và viết đúng các tiếng chứa yê, ya nắm được quy tắc ghi dấu thanh . Bài tập 2:Tìm trong đoạn văn những tiếng chứa yê, ya. - HS đọc YC BT. - HS hoạt động cá nhân viết các tiếng có chứa yê, ya. - Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. Nhận xét cách đánh dấu thanh. Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. Bài tập 3 : Tìm tiếng có vần "uyên "điền vào ô trống. - HS đọc YC BT – hoạt động cá nhân quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập. - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên Tổ chức nhận xét . GV chốt lời giải: thuyền, thuyền; khuyên Bài tập 4 : -HS đọc YC BT –thảo luận cặp đôi – trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt lời giải đúng . - Lời giải: 1 : yểng; 2 : hải yến; 3: đỗ quyên Hoạt động 5 (2 phút ) : Củng cố cách ghi dấu thanh với tiếng chứa yê, ya. - 2 HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. Luyện từ và câu : luyện tập về từ nhiều nghĩa I- mục tiêu : Giúp HS: . Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ ở BT1 . Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) . Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa (BT3) II- Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 ( 5’ )KTBC: Củng cố vốn từ miêu tả sông nước tùân trước . -1 HS làm lại BT 4 của tiết LTVC trước. Lớp tổ chức nhận xét. Hoạt động 2 (1phút ) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 3(32 phút ). Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Luyện tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa . -1 HS đọc YC BT . Lớp xác định yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bài - nhóm khác NX - GV chốt lời giải đúng : a) Từ chín ở câu 1 với từ chín ở câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo số 8) ở câu 2 b) Từ đường ở câu 2 với từ đường ở câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1. c)Từ vạt ở câu 1 với từ vạt câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2. (yêu cầu HS phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ) Bài tập 2: Luyện tìm hiểu nghĩa của từ, phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển HS đọc YC BT. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác NX, bổ sung - GV chốt lời giải đúng : Câu a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp. Câu b) từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi - GV củng cố :Từ xuân nào trong 2 câu trên là nghĩa gốc ? từ xuân nào là nghĩa chuyển ?( xuân câu a:nghĩa gốc; xuân câu b,câu c:nghĩa chuyển) Bài tập 3:Rèn kỹ năng đặt câu để phân biệt một số từ nhiều nghĩa là tính từ. HS đọc YC BT. - HS hoạt động cá nhân. GV hướng dẫn HS tự làm câu a), câu b, c HS tự làm - 3 HS trình bày lên bảng. GV kết hợp chấm 1 số bài -Tổ chức HS nhận xét - GV chốt câu đúng HĐ4( 2 phút ) : Củng cố phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - GV vấn đáp, 2 HS nêu . - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những kiến thức đã học. Chiều thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2016 Toán :(tiết 41): luyện tập I- mục tiêu:Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. đồ dùng dạy học III- các hoạt động dạy học: HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học: HĐ2 (36 phút) Làm bài tập . Bài 1: Củng cố viết số đo có 2 đơn vị đo dưới dạng số thập phân . - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài. 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 phần. Tổ chức nhận xét, bổ sung. HS nêu lại cách làm . GV chốt kiến thức. VD: 35m 23 cm = 35 m 23/100m = 35, 23m Bài 2; Củng cố viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. ( theomẫu) VD: 315cm = ... m Cách làm : 315cm = 300 cm +15cm = 3 m 15cm = 3m 15/100m= 3,15m GV nêu bài mẫu . HS thảo luận nhóm đôi phân tích mẫu rồi tự làm bài vào vở . Tổ chức chữa bài, nhận xét, GV củng cố cách làm. Bài 3 : Củng có viết số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km - HS tự làm bài. Tổ chức chữa bài, nhận xét, củng cố cách viết số thập phân. VD: 3km 245m = 3m 245/1000 km = 3,245km Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Tiến hành tương tự bài 2, 3) - HS làm phần a,c. HĐ4 (3phút )Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - GV vấn đáp - 1,2 HS nêu. . - GV nhận xét giờ học. Tập đọc : cái gì quý nhất I- mục tiêu: Giúp HS : 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) 2. Hiểu được vấn đề tranh luận và ý thức được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II - đồ dùng dạy - học: iii- các hoạt động dạy - học Hoạt động1( 5 phút )KTBC:Kiểm tra đọc - hiểu bài "Trước cổng trời " -1, 2 HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài thơ Trước cổng trời, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2(1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động3(32phút ): Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: MT: HS đọc đúng lưu loát toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam và thầy giáo). Chia bài làm 3 phần để luyện đọc như sau: + Phần 1 gồm đoạn 1 và đoạn 2 (từ Một hôm...đến sống được không?) + Phần 2 gồm các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam.... đến phân giải ) + Phần 3 (phần còn lại) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi, lưu ý nhấn giọng những câu khẳng định và giọng của NV. - HS luyện đọc theo cặp . 1, 2 HS đọc toàn bài . GV đọc mẫu . Tìm hiểu bài MT: HS trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và cho biết : - Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? (HS phát biểu. Kh-khích HS yếu trả lời. GV ghi tóm tắt. Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ). Tổ chức nhận xét, bổ su
Tài liệu đính kèm: