Giáo án Chính tả 5 - Tiết 4 - Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Chính tả

Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

2. Kĩ năng: Rèn HS nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.”

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.

* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)

II. MỤC TIÊU GIAO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1 . KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung đoạn viết , biết trao đổi với bạn về hành động dũng cảm của những người lính Bỉ.

2. KN xác định giá trị : Nhận biết được tấm lòng yêu người, yêu hòa bình của người lính gốc Bỉ .

3. KN đặt mục tiêu : Biết yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh .

III. CHUẨN BỊ:

· GV:Mô hình cấu tạo tiếng.

· HS : Bảng con, vở, SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 5 - Tiết 4 - Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2016
Chính tả
Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: Rèn HS nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.” 	
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 
* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIAO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1 . KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung đoạn viết , biết trao đổi với bạn về hành động dũng cảm của những người lính Bỉ.
2. KN xác định giá trị : Nhận biết được tấm lòng yêu người, yêu hòa bình của người lính gốc Bỉ .
3. KN đặt mục tiêu : Biết yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh .
III. CHUẨN BỊ: 
GV:Mô hình cấu tạo tiếng. 
HS : Bảng con, vở, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Thư gửi các học sinh.
- GV dán 2 mô hình tiếng lên bảng: Cổng trường em sạch đẹp an toàn 
- 1 HS đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- HS làm nháp 
Kiểm tra
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
 nghe – viết
Mục tiêu:HS nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
Hoạt động lớp - cá nhân
KNS
HCM
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK
- HS lắng nghe
- Lớp đọc thầm bài chính tả
Trực quan 
- GV lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai
- GV đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- HS gạch dưới từ khó 
- HS viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
Thực hành 
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- HS viết bài 
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết 
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lựơt - - GV chấm bài 
- HS dò lại bài 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu: HS tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Hoạt động cá nhân - lớp
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm 
Trực quan 
- HS làm bài - 1 HS điền bảng tiếng nghĩa và chốt. 
Luyện tập 
- GV chốt lại
- 2 HS phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có
- HS nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng 
- HS nhận xét
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài 3.
- 1 HS đọc yêu cầu 
Trực quan
- GV chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi 
- HS làm bài 
- HS sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
Thực hành 
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các KT vừa học.
Hoạt động nhóm 
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xã hội, củng cố (không ghi dấu)
- GV nhận xét - Tuyên dương
- HS điền dấu thích hợp vào đúng vị trí 
- Lớp nhận xét .
Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docCHINH TA.doc