Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 12

Tiết 1: chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

MÙA THẢO QUẢ

I. Mục tiêu:

 Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

 Giáo dục HS biết quý nguồn tài nguyên quí giá của thiên nhiên từ đó có ya thức bảo vệ rừng.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ Tr- 102.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 47 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
+ Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau cách mạng tháng tám 1945.
+ Nhân dân ta, dưới lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ đó là thế nào.
+ Rèn kĩ năng phân tích một sự kiện lịch sử.
+ HS có ý thức vượt khó, khắc phục khó khăn để đạt kết quả tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Hình trong SGK.
+ Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta chống nạn đói, chống nạn thất học.
+ Các tư liệu khác về phong trào “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt “.
+ Phiếu học tập của HS.
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Y/C HS nêu nội dung ôn tập giời trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. BÀI MỚI
1. GTB 
 GV giới thiệu bài , nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau cách mạng tháng tám. Đặt vấn đề: Chế độ mới, chính quyền non trẻ ở trong tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc “, hết sức hiểm nghèo, chúng ta làm thế thể vượt qua ?
2.HĐ1: Làm việc cả lớp 
- GV giao nhiệm vụ:
? Sau cách mạng tháng tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ?
? Để thoát khỏi tìng thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ?
? Ý nghĩ của việc vượt qua tình thế “ nhìn cân treo sợi tóc “.
3.HĐ2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm 1: 
? Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc“ ? 
? Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ sảy ra ?
Nhóm 2: 
? Để thoát khỏ tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì ?
? BH đã lãnh nhân dân ta chống “ giặc đói “ như thế nào ? 
? Tinh thần chống “giặc dốt “ của nhân dân ta được thể hiện ra sao ? 
? Để có thời gian kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản ?
Nhóm3: 
+ ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “.
 ? Chỉ trong 1 thời gian ngắn, nhân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực đó chứng tỏ điều gì ?
? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của BH ra sao ?
- GV nhận xét :
4. HĐ3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
C. Củng cố- Dặn dò
- GV củng cố cho HS nội dung chính của bài.
- Những khó khăn của nhân dân ta sau cách mạng tháng Tám.
- Ý nghĩ của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “
- Cho HS nêu mục Ghi nhớ SGK.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu, lớp nhận xét.
HS chú ý nghe.
- HS chú ý nắm bắt nhiệm vụ được giao.
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
HS TL
- HS đọc.
Tiết 4: KÓ chuyÖn
 KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. Mục tiêu: 
	- HS kÓ l¹i ®ưîc mét c©u chuyÖn ®· nghe hay ®· ®äc cã néi dung b¶o vÖ m«i trưêng; lêi kÓ râ rµng, ng¾n gän.
	- BiÕt trao ®æi vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn ®· kÓ; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n.
II. Đồ dùng dạy học:
	Mét sè truyÖn cã néi dung b¶o vÖ m«i trêng.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. KTBC 
- HS kÓ l¹i 1-2 ®o¹n truyÖn Ngêi ®i s¨n vµ con nai, nãi ®iÒu em hiÓu ®îc qua c©u chuyÖn
B. BÀI MỚI 
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Néi dung.
(1). Hưíng dÉn HS hiÓu ®óng yªu cÇu cña ®Ò.
- Mêi mét HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò.
- GV g¹ch ch©n nh÷ng ch÷ quan träng trong ®Ò bµi ( ®· viÕt s½n trªn b¶ng líp )
- Mêi 2 HS ®äc gîi ý 1, 2,3 trong SGK. Mét HS ®äc thµnh tiÕng ®o¹n v¨n trong BT 1(55) ®Ó n¾m ®îc c¸c yÕu tè t¹o thµnh m«i trêng.
- Cho HS nèi tiÕp nhau nãi tªn c©u chuyÖn sÏ kÓ.
- Cho HS g¹ch ®Çu dßng trªn giÊy nh¸p dµn ý s¬ lîc cña c©u chuyÖn.
(2). HS thùc hµnh kÓ truyÖn, trao ®æi vÒ néi dung c©u chuyÖn.
- Cho HS kÓ chuyÖn theo cÆp, trao ®æi vÒ nh©n vËt, chi tiÕt, ý nghÜa chuyÖn .
- GV quan s¸t c¸ch kÓ chuyÖn cña HS c¸c nhãm, uèn n¾n, gióp ®ì c¸c em. GV nh¾c HS chó ý kÓ tù nhiªn, theo tr×nh tù híng dÉn trong gîi ý 2. Víi nh÷ng truyÖn dµi, c¸c em chØ cÇn kÓ 1-2 ®o¹n.
- Cho HS thi kÓ chuyÖn tríc líp:
+ §¹i diÖn c¸c nhãm lªn thi kÓ.
+ Mçi HS thi kÓ xong ®Òu trao ®æi víi b¹n vÒ néi dung, ý nghÜa truyÖn.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm, b×nh chän: 
+ B¹n t×m ®îc chuyÖn hay nhÊt. 
+ B¹n kÓ chuyÖn hay nhÊt.
+ B¹n hiÓu chuyÖn nhÊt.
C. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DÆn HS chuẩn bị bài sau.
- 1,2 HS kÓ l¹i.
 - HS ®äc ®Ò.
KÓ mét c©u truyÖn em ®· nghe hay ®· ®äc cã néi dung b¶o vÖ m«i trêng.
- HS ®äc.
- HS nãi tªn c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ.
- HS kÓ chuyÖn theo cÆp. Trao ®æi víi víi b¹n vÒ nhËn vËt, chi tiÕt, ý nghÜa c©u chuyÖn.
- HS thi kÓ chuyÖn tríc líp.
- Trao ®æi víi b¹n vÒ néi dung ý nghÜa c©u chuyÖn.
Tiết 5: TT Lượng - Toán
ÔN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16	 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93	 d) 6,5 x 407 
 Bài tập 2 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
Bài tập 4 : (HSKG)
Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 101,902
b) 67,05
c) 670,53
d) 2645,5
Bài giải :
a) y : 42 = 16 + 17, 38
 y : 42 = 33,38
 y = 33,38 x 42
 y = 1401,96 
b) y : 17,03 = 60
 y = 60 x 17,03
 y = 1021,8
Bài giải :
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
 = 3,17 x 100 = 327
b) 0,25 x 611,7 x 40
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7.
 = 6117
Bài giải :
Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 
 0,75 x 24 = 18 (lít)
 24 vỏ chai nặng số kg là :
 0,25 x 24 = 6 (kg)
18 lít nặng số kg là :
 800 x 18 = 14 400 (g)
 = 14,4 kg
24 chai đựng xăng nặng số kg là : 
 14,4 + 6 = 20,4 (kg)
 Đáp số : 20,4 kg.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều:
Tiết 1: Luyện toán
ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức và làm các bài tập về nhân một số thaapjphaan với 10, 100, 1000,...
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở luyện tập toán
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập:
Bài 1 (40) 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng. A. 45,2
Bài 2 (40) . 
 -Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
a . 375 b. 81
c . 3010 d. 2,5
Bài 3 (40) 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV nhận xét 
Bài 4 (40) . 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
a. 36,8 b. 0,506
B. Củng cố - Dặn dò::
- Nhận xét lớp học. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
KQ: Đáp số :8,7 kg
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Tiết 2+3: Luyện tiếng - Luyện viết
MÙA THẢO QUẢ
+ (Bài 12 vở luyện chữ đẹp)
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng và trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
	Vở Luyện viết
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn viết 
- GV cho HS luyện viết cả bài
- GV đọc đoạn cần viết.(L1)
- Nêu nội dung bài viết? 
*) Viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết từ khó và cách trình bày.
* Luyện viết
- GV đọc đoạn cần viết.(L2)
- GV cho HS viết
- GV đọc HS xoát lỗi
* Chấm , chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- GV nhận xét
B. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết từ khó vào nháp.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi
- Hs nộp bài
Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2016
Tiết 1:Toán 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:	
Biết và vận dụng đúng qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
 Bước đầu biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ GV gọi HS nêu miệng kết quả bài 1. 1HS nêu qui tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, .....
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân.
a) Ví dụ:
Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân.
+ GV y/c HS đọc bài toán.
? Muốn tính diện tích mảnh vườn đo ta làm thế nào ?
+ Hướng dẫn HS đổi ra số tự nhiên rồi nhân, sau đó đổi lại ra mét.
+ Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên (SGK)
b) Ví dụ 2. 
+ GV nêu ví dụ: 4,75 x 13 = ?
+ Gọi 1HS đứng tại chỗ nhân.
? Vậy muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào ?
3. Ghi nhớ.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Thực hành.
Bài 1: 
Y/c HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Y/c HS làm bài.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng và nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 2: 
a) Y/c HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
 + Y/c 1HS lên bảng, lớp làm vở.
+ Hướng dẫn HS nhận xét về tính chất giao hoán của phép tính nhân.
+ Chữa bài và cho điểm.
b)Y/c HS nêu kết quả miệng và giải thích
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
+ Y/c HS khá tự làm bài. GV hướng dẫn HS yếu. 
+ Nhận xét 
C. Củng cố dặn dò 
+ GV tổng kết tiết học.
HS nối tiếp nhau nêu, lớp theo dõi.
HS chú ý nghe.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
6,4 x 4,8 = ? (m2)
HS thực hiện ra nháp, 1HS lên bảng thực hiện.
HS theo dõi.
1HS nhân, lớp theo dõi.
2-3HS đọc.
Đặt tính rồi tính.
4HS lên bảng, mỗi dãy làm một ý.
Nhận xét, nêu cách làm.
Đọc và trả lời.
HS thực hiện.
HS nêu nhận xét.
Đọc đề bài.
HS thực hiện.
Tiết 2: Tập đọc 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
* Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quí, đáng kính trọng của bầy ong.
Hiểu được những phẩm chất đáng quí của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
Giáo dục HS đức tính cần cù chịu khó, có ích cho đời.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ Tr- 118. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV gọi HS đọc diễn cảm bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài thơ.
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- GVHD HS chia khổ thơ
- GV cho HS tìm và đọc từ khó
- GVHD ngắt nhịp
* GV đọc mẫu : 
3.Tìm hiểu bài.
+) Khổ thơ 1.
?Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
+) Khổ thơ 2 và 3:
? Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ?
? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
+) Khổ thơ 3
? Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào ?
+) Khổ thơ 4
? Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong ?
 ? Bài thơ nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc diễn cảm.
? Theo em bài này nên đọc với giọng NTN ?
- GV đọc mẫu bài thơ.
- GV chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng nối tiếp.
- GV tổ chứa cho HS thi đọc toàn bài. 
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học. Y/c HS ghi bài.
- Dặn dò :HS chuẩn bị bài: Người gác rừng tí hon..
- HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát
- HS đọc thầm chia khổ thơ
- HS nối tiếp đọc các khổ thơ L1
- HS tìm và đọc từ khó
- 2 HS đọc 
- HS nối tiếp đọc các khổ thơ L2
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài
- Không gian: đôi cách của ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa.
- Thời gian: Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
- ...bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa và mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy mùa hoa sống lại, không phai tàn.
- Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vo cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
- HS nối tiếp đọc các khổ thơ
- 1 HS đọc diễn cảm bài thơ
- HS nêu ý kiến về giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc (2 lượt)
- HS thi đọc toàn bài
Tiết 3: Đạo đức 
 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết.
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. 	
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
	Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt độnh 1, tiết1.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/c HS nêu nội dung ôn tập Bài trước.
+ GV nhận xét cho điểm.
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
- GVnêu nội dung Y/C của bài .
2. HĐ1: Thảo luận cả lớp.
+ GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
+ Cho HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
+ HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
? Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ?
? Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
? Em suy nghí gì về việc làm của các bạn trong truyện ?
Kết luận: 
 Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
3. HĐ 2: Làm bài tập 1, SGK.
 + GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
GV gọi một số HS trình bày ý kiến.
Kết luận:
Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ.
C.Củng cố dặn dò:
+ Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa phương, của dân tộc ta.
- HS đọc, lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe.
5 HS lên bảng đóng vai theo Y/C của GV.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến 
- ..đứng tránh sng một bên để nhường đường cho cụ già và em nhỏ. Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà cụ đi lên cỏ để khỏi ngã
- ...các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.
- ..các bạn đã làm một việc tốt, các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ. Các bạn đã giúp đỡ người già và em nhỏ..
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc Ghi nhớ trong SGK 
Tiết 4: Tập làm văn 
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 
Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng: nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
Đọc hiểu và trả lời câu hỏi.
HS có thói quen quan sát các hoạt động, cử chỉ, điệu bộ của người.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Y/c 2-3HS đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em đã viết lại.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
2. Phần nhận xét.
- GVHDHS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng
– Y/c HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại những ý đúng.
? Qua bài văn “ Hạng A Tráng”, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người ?
3. Ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- GV nêu y/c của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình. Nhắc HS chú ý:
- Khi lập dàn ý, em cần bám sát cấu tạo 3 phần.
- Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc.
- Y/c HS lập dàn ý vào nháp để có thể sửa chữa, bổ sung trước khi viết vào vở. 
- GV nhận xét
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về tiết học. 
- Y/c HS về nhà hoàn chính dàn ý của bài văn tả người, viết lại vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi gợi ý.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS TL câu hỏi
- HSTL
- HS đọc ghi nhớ / SGK
- HS lắng nghe.
- 2HS nói đối tượng chọn tả.
- HS tập lập dàn ý.
- HS đọc dàn ý
Tiết 5: Kĩ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T1)
I. Mục tiêu:
	HS cần phải: Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
II. Đô dùng dạy học:
	- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2.Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1.
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
3. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
 - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của từng nhóm.
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2: Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm có thể tự chế biến những món ăn theo nội dung đã học trong chương trình hoặc những món ăn các em được học trong gia đình... Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:	
 Biết và vận dụng được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001, ....Ôn về tỉ lệ bản đồ.
 Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân. Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng. 
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ 2HS lên bảng thực hiện 2 ý BT1.
+ GV gọi HS nêu qui tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, .....
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Luyện tập 
Bài 1: 
a) Ví dụ: GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính: 142,57 x 0,1 = ?
+ Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn.
? Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257?
+ Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay tích bằng cách nào ?
+ Y/c HS làm tiếp ví dụ:
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 0,1, 0,01, 0, 001 ta làm thế nào ?
+ Gọi 2-3 HS đọc qui tắc.
b) Y/c HS tính nhẩm và nêu nối tiếp kết quả thực hiện.
Bài 2: 
a) Y/c HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
? 1ha bằng bao nhiêu km2 ?
+ GV hướng dẫn một trường hợp.
+ Y/c HS làm các ý còn lại vào vở.
+ Chữa bài 
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
? Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1: 1000000 nghĩa là như thế nào ?
+ Y/c HS khá tự làm bài. GV hướng dẫn HS yếu. 
+ Gọi 1HS chữa bài.
 1000000cm = 10km
Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là:
 19,8 x 10 = 198 (km)
 Đáp số: 198 km
+ Nhận xét 
C. Củng cố dặn dò.
+ GV tổng kết tiết học.
2HS lên bảng, 1HS trả lời qui tắc.
HS chú ý nghe.
1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vở.
Ta chỉ cần chuyển dấu phảy sang trái mốt chữ số ta được 14,257.
HS trả lời.
.
1HS lên bảng, lớp làm vở.
HS trả lời.
HS đọc qui tắc.
HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
Đọc và trả lời.
HS nêu.
Theo dõi.
HS làm vở.
Đọc đề bài.
Nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 1000000cm trong thực tế.
HS thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
Biết vận dụng một số quan hệ từ thường gặp.
Sử dụng đúng quan hệ từ trong Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1.
Bảng phụ chép nội dung 4 câu văn ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV cho HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tìm quan hệ từ trong đoạn trích, suy nghĩ xem mỗi QHT nối với những từ ngữ nào trong câu.
- GV dán tờ phiếu gọi 2HS lên gạch 2 gạch dưới QHT tìm được, 1 gạch dưới những từ nối với nhau bằng QHT đó, VD:
- GV chốt bài :
 QHT trong các câu văn 
A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như (1) hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như (2) một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến.
- GV dán tờ phiếu ghi, ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng
- GV chốt lại lời giải.
 +) nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
 +) mà biểu thị quan hệ tương phản.
 +) nếu ...thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Bài 3: 
- Gọ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc.doc