Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu:

 Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.

 Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.

 Hiểu các từ khó trong bài: văn hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích

 Hiểu nội dung bài: N­ớc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của n­ớc ta.

3. Thái độ: Tự hào về nền văn hiến lâu đời của cha ông ta, từ đó noi g­ơng cha ông phát huy truyền thống hiếu học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh ho¹ Tr.16.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hình đất nước như trên đã đặt ra y/c gì đẻ khỏi bị lạc hậu ?
- GV kết luận.
4. HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- GV HS tự làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:
? Nguyễn Trường Tộ Đưa ra những đế nghị gì để canh tân đất nước ?
? Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không ?
? Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào ?
- GV y/c HS lấy những VD chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.
- GV kết luận:
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thông tin và thảo luận nhúm
- Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871.
- Xuất thân trong gia đình công giáo ở làng Bùi Chu huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An..
- Thực hiện tân canh đất nước thì nước ta nới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Hoạt động nhóm, trao đổi, trả lời.
- Vì Triều đình Nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. Tình hình kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu. Đất nước không đủ sức để tự lực, tự cường...
- Đại diện nhóm báo cáo.
- ...cần đổi mới để đủ sức tự lực, tự cường.
- Đọc SGK tìm câu trả lời:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Xây dựng quân đội hùng mạnh. Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng....
-Triều đình không thực hiện, bảo thủ cho rằng phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Lạc hậu, không hiểu biết gì về thế giới bên ngoài.
Chiều:
Tiết 1: Kỹ thuật:
Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2)
I. Mục tiờu:
Học sinh biết
Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ.
Đớnh được khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
Rốn tớnh cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học:
- Mẫu đớnh khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ, một mảnh vải cú kớch thước 20cm-30cm, kim chỉ, thước, phấn, kộo. Hai chiếc khuy cỡ lớn.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giỏo viờn nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. HĐ1: HS thực hành.
- GVY/c HS nhắc lại cỏch đớnh khuy hai lỗ.
- Gv nhận xột và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đớnh khuy hai lỗ.
- Gv kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy).
- GV nờu y/c và thời gian thực hành:
- Mỗi HS đớnh hai khuy trong thời gian khoảng 20’. Trước khi đớnh cần đọc y/c cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để cỏc em theo đú thực hiện cho đỳng.
+ Cho HD thực hành theo nhúm đụi để HS cú thể trao đổi, giỳp đỡ lẫn nhau.
*) Trưng bày sản phẩm
3. HĐ2: Đỏnh giỏ sản phẩm.
Gv cử 2-3 HS lờn bảng làm trọng tài nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sản phẩm của cỏc bạn theo cỏc y/c nờu trờn.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực hành của HS .
C/ Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Tuyờn dương những bạn chuẩn bị tốt đồ dựng và thực hiện đỳng qui định.
2-3 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại cỏch đớnh khuy hai lỗ
- HS thực hành nhúm đụi, mỗi HS tự làm một sản phẩm, nhưng cú thể trao đổi, giỳp đỡ bạn trong nhúm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nờu y/c theo SGK.
- HS đớnh sản phẩm đó hoàn chỉnh lờn bảng & HS nờu lại y/c cần đạt của sản phẩm
- HS lờn bảng làm trọng tài nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sản phẩm của cỏc bạn
Tiết 2: Luyện toỏn
ễN TẬP CÁC PHẫP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiờu : 
- Rốn kỹ năng thực hiện 4 phộp tớnh về phõn số.
- Áp dụng để tỡm thành phần chưa biết trong phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nờu cỏch cộng trừ 2 phõn số 
 + Cựng mẫu số
 + Khỏc mẫu số
- Cho HS nờu cỏch nhõn chia 2 phõn số 
*Lưu ý: HS cỏch nhõn chia phõn số với số tự nhiờn , hướng dẫn HS rỳt gọn tại chỗ, trỏnh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tớnh 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tỡm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HSKG)
 Một quóng đường cần phải sửa. Ngày đầu đó sửa được quóng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thỡ cũn lại bao nhiờu phần quóng đường chưa sửa ? 
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu cỏch cộng trừ 2 phõn số : Cựng mẫu số và khỏc mẫu số.
- HS nờu cỏch nhõn chia 2 phõn số
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quóng đường là : (quóng đường)
Quóng đường cũn phải sửa là:
(Quóng đường)
 Đ/S : quóng đường
- HS lắng nghe và thực hiện..
Tiết 3: Luyện Tiếng- Luyện viết chữ đẹp
BÀI 1
I-Muùc tieõu
 Vieỏt ủuựng chớnh taỷ; khoõng maộc loói trong baứi; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi viết mẫu.
II. Cỏc hoạt động dạy học: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1-Giụựi thieọu baứi : Trửùc tieỏp
- Hs laộng nghe
- Kieồm tra ẹDHT cuỷa Hs
2-Hửụựng daón hs vieỏt:
- Gv y/c Hs ủoùc baứi viết ỷ moọt lửụùt.
ẹoùc thong thaỷ, roừ raứng, phaựt aõm chớnh xaực caực tieỏng coự aõm, vaàn, thanh hs deó vieỏt sai.
- Nhaộc hs quan saựt hỡnh thửực trỡnh baứy thụ luùc baựt, chuự yự nhửừng tửứ ngửừ deó vieỏt sai: meõnh moõng, bieồn luựa, daọp dụứn ... 
- Y/c hs viết bài.
- Gv chaỏm chửừa 7-10 baứi.
-Neõu nhaọn xeựt chung.
- Hs theo doừi SGK.
- ẹoùc thaàm baứi chớnh taỷ.
- Hs vieỏt baứi
-Hs soaựt laùi baứi, tửù phaựt hieọn loói vaứ sửỷa loói. 
Thứ tư ngày 14 thỏng 9 năm 2016
Tiết 1: Toỏn 
ễN TẬP PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
Giúp học sinh:
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia hai phân số.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia hai phân số.
Có ý thức cẩn thận, ham học toán.
II. Đồ dựng dạy học:
	SGK, SGV
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- GV gọi 1HS lên làm bài 2 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ- Y/C tiết dạy.
2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
a) Phép nhân hai phân số.
- GV viết lên bảng phép tính y/c HS thực hiện.
?Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm NTN ?
- Nhận xét, kết luận.
b) Phép chia hai phân số.
- GV viết lên bảng phép tính y/c HS thực hiện.
? Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm thế nào ?
3.Luyện tập 
Bài 1: 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV đánh giá, cho điểm.
Bài 3: 
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét giờ học, y/c học sinh về nhà hoàn thành tiếp các bài tập ở lớp chưa hoàn thành.
- 1HS lên bảng. 
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS trả lời(SGK).
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS trả lời(SGK).
- HS nờu yờu cầu
- Hs làm bài , lờn bảng chữa bài
- HS nờu yờu cầu
- Rút gọn rồi tính.
- HS làm vở
- HS lờn bảng chữa bài
- HS đọc bài toỏn , PT bài toỏn
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lờn bảng 
 Bài giải
 Diện tính của tấm bìa là:
 (m2)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: (m2)
 Đỏp số: (m2)
Tiết 2: Tập đọc:
 SẮC MÀU EM YấU
I. Mục tiờu:
	- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tỡnh yờu quờ hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đỏng yờu của bạn nhỏ.
II. Đồ dựng dạy học.
	- Bảng phụ ghi những cõu cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
8'
7'
3'
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yờu cầu 2 HS đọc bài Nghỡn năm văn hiến và trả lời cõu hỏi.
+ Bài văn giỳp em hiểu điều gỡ về truyền thống văn hoỏ Việt Nam?
- GV nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Nờu yc giờ học.
2.2 Luyện đọc:
- Theo dừi, uốn nắn cỏch đọc và giải nghĩa từ khú trong bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2.3. Tỡm hiểu bài:
- Yờu cầu HS cả lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và trả lời cõu hỏi:
+ Bạn nhỏ yờu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hỡnh ảnh nào ?
+ Vỡ sao bạn nhỏ yờu tất cả cỏc màu sắc đú?
+ Bài thơ núi lờn điều gỡ về tỡnh cảm của người bạn nhỏ đối với quờ hương đất nước? 
- GV nhận xột, chốt lại nội dung bài thơ.
2.4. Đọc diễn cảm:
+ Em thớch nhất những khổ thơ nào? Vỡ sao?
- GV đưa 2 khổ thơ và hướng dẫn cỏch đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm.
- Yờu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đụi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xột, cho điểm.
- Hoạt động nhúm 2 đọc thuộc lũng cho bạn nghe những khổ thơ mà em thớch.
- Thi đọc thuộc lũng trước lớp.
- GV nhận xột, cho điểm.
3. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn: HTL. Đọc trước vở kịch Lũng dõn.
- GV nhận xột tiết học.
- 2 HS đọc bài Nghỡn năm văn hiến và trả lời cõu hỏi.
- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- 2 – 3 tốp (mỗi tốp 4 học sinh đọc bài).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài thơ.
+ Bạn yờu tất cả cỏc sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tớm , nõu ,
+  gợi lờn hỡnh ảnh : lỏ cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viờn, đồng bằng, nỳi ,
+ Vỡ cỏc sắc màu đều gắn với trăm nghỡn cảnh đẹp và những người thõn mà bạn nhỏ yờu quý. 
 + Bạn nhỏ yờu mọi sắc màu trờn đất nước. Bạn yờu quờ hương, đất nước.
- HS ghi vở.
- Vài HS nờu.
- HS theo dừi.
- HS lắng nghe.
- Lớp thảo luận đọc theo cặp đụi.
- HS đại diện nhúm thi đọc.
- Thảo luận nhúm 2, đọc thuộc những khổ thơ mà mỡnh thớch.
- Vài bạn đọc trước lớp.
- Nghe và nhận nhiệm vụ về nhà.
Tiết 3: Đạo đức 
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết2)
I. Mục tiờu:
Giúp học sinh biết:
HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, tèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.
 HS cảm thấy vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Yêu quí và tự hào về trường, lớp mình.
Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Có kĩ năng nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình. Biết đặt mục tiêu và kế hoạch phấn đấu trong năm học.
II. Đồ dựng dạy học: 
Tranh vẽ SGK. 
Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Y/c HS nêu kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
? Mục tiêu phấn đấu của em là gì ?
? Có thuận lợi gì ? Khó khăn gì ?....
- Nêu mục đích yêu cầu môn học.
- HS nờu
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Cách tiến hành:
- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 GV kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
3. HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. (Sử dụng các truyện về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu)
* Cách tiến hành:
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo, đài).
- GVYC Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV giới thiệu 2 - 3 tấm gương khác.
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
4. HĐ3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vè về chủ đề trường em. 
* Cách tiến hành (Sử dụng tranh vẽ SGK)
1. Mời HS có tranh giới thiệu về tranh vẽ của mình với cả lớp.
- HS thi hát, múa về chủ đề Trường em.
- GV kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quí và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thới chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta rtở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
C. Củng cố - dặn dũ: 
- GV chốt kiến thức: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm mạnh, điểm đáng tự hào, đồng thời cũng khắc phục những nhược điểm mà mình còn mắc phải để xứng đáng là anh chị lớn của các em nhỏ.
- Nhắc HS về nhà ôn lại ghi nhớ và thực hiện theo đúng những gì đã biết, đã học.
- HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm
- HSTL nhúm , trao đổi ý kiến.
- 3HS trình bày rtước lớp. HS cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- HS kể về các tấm gương sưu tầm được.
- Cả lớp thảo luận.
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu tranh cuả mình.
- HS thi hát, múa. 
- Các bạn cả lớp theo dõi, cổ vũ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiờu:
Giúp học sinh:
Hiểu được cách quan sát, dùng từ khi miêu tả của nhà văn. 
Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối. Viết được đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu tả cảnh vật chân thật, tự nhiên sinh động.
GD học sinh lòng ham thích môn văn học và có ý thức viết những đoạn văn hay.
II. Đồ dựng dạy học:
Giấy khổ to, bút dạ. 
 	HS chuẩn bị dàn ý tả một buổi trong ngày.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
- KT việc chuẩn bị dàn bài văn miêu tả một buổi trong ngày của HS.
- Giới thiệu: Tiết học trước các em đã lập dàn ý cho bài văn miêu tả một buổi trong ngày. Chúng ta cùng đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều tối để thấy được nghê thuật quan sát, cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của các nhà văn, từ đó học tập để viết được một đoạn văm tả cảnh của mình.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- Y/c HS làm bài theo cặp. 
- GV hướng dẫn:
+ Đọc kĩ bài văn.
+ Gạch chân dưới các hình ảnh em thích.
+ Giải thích tại sao em thích hình ảnh đó.
- Gọi HS trình bày các câu hỏi gợi ý.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Bài 2: 
- Y/c HS giới thiệu cảnh mình định tả.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt.
- GV cho HS làm bài tập cá nhân
* Gợi ý: Sử dụng dàn ý em đã lập, chuyể một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn. em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm. Đây chỉ là một đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoan, kết đoạn.
- Gọi 1 HS làm vào giấy dán lên bảng, đọc bài. 
- GV cùng HS sửa chữa thật kĩ về lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mà mình viết.
VD: (Đọc cho HS nghe).
 Mặt trời đã dần lui xuống sau rặng tre. Những tia nắng vàng nhạt dần rồi tắt hẳn. Đàn trâu lững thững đi về. Cánh đồng làng chỉ còn một khoảng không mờ, xam xám. Bóng tối trùm lên cảnh vật như một lớp màn mỏng. Trong nhà điện đã bật sáng. Trong lùm cây chỉ còn lại từng khoảng ánh sáng nhỏ. Tiếng chó sủa gâu gâu khi chưa kịp nhận ra người nhà. Bóng tối làm đôi mắt mèo xanh lét. Tất cả đều như muốn nghỉ ngơi sau một ngày làm việc. Làn gió nhẹ mơn man, đùa nghịch trên cây, gọi chị gió sao thức dậy. 
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà hoàn thành đoạn văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo và quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa.
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
- HS đọc y/c và nội dung của BT 1.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi
- HS nối tiếp trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3-5 HS nối tiếp nhau giới thiệu:
- HS vở, 2 HS làm vào giấy khổ Ao. 
- 1HS dán phiếu lên bảng, HS khác nhận xét, nêu ý kiến.
- HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 15 thỏng 9 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
HỖN SỐ
I. Mục tiờu:
Giúp học sinh:
Nhận biết được hỗn số. Biết đọc và biết viết hỗn số.
Nhận biết và biết đọc, viết hỗn số.
Có ý thức cẩn thận, ham học toán.
II. Đồ dựng dạy học:
Vẽ vào bảng phụ các hình vẽ trong SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 1HS lên làm bài 1b; 1 HS làm bài 2 ýc 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ- Y/C tiết dạy.
2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
+ GV lật bảng phụ cho HS quan sát. 
? Thầy cho bạn An hai cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà thầy đã cho bạn An?
 * Trong cuộc sống và toán học, để biểu diễn số bánh thầy đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
* có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh.
* Có 2 và hay 2 + viết thành 2.
- Giới thiệu cách đọc và phân tích theo SGK.
? Em có nhận xét gì về phân số và 1 ?
3.Làm bài tập
Bài 1: 
- Y/c HS nêu y/c và quan sát mẫu, hình vẽ SGK. 
? Vì sao viết được đã tô màu 1hình tròn ?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- GV vẽ 2 tia số như SGK lên bảng 
- Nhận xét bài của HS trên bảng sau đó HS đọc các hỗn số và các phân số trên từng tia số.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét giờ học, y/c học sinh về nhà hoàn thành tiếp các bài tập 2.
- 2 HS lờn bảng
- HS quan sát
- HS nờu cỏch viết
- HS nối tiếp đọc và nờu rừ từng phần của hỗn số 2
- HS : < 1
- HS nêu y/c và quan sát mẫu, hình vẽ SGK. 
- HS TL
- HS làm bài , lờn bảng viết 
- HS nối tiếp đọc
- HS nêu y/c ,
- HSQS tia số
- HS làm bài , chữa bài
- HS đọc cỏc hỗn số
Tiết 2: Luyện từ và cõu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiờu:
Củng cố những hiểu biết về từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. Viết được đoạn văn ngắn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
II. Đồ dựng dạy học:
 Từ điển học sinh, từ điển về từ đồng nghĩa trong Tiếng Việt. Giấy khổ to, bút dạ viết nội dung BT1. Bảng phụ viết những từ ngữ BT2.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và đặt câu với các từ vừa tìm 
- Nhận xét, đánh giá.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Y/c HS đọc và làm bài theo cặp.
- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời 1HS làm bài đúng lên gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- GV nhận xột :
Bài 2: 
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt kết quả/ SGV
Bài 3:
- GV nêu y/c:
 Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2, không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
 Đoạn văn khoảng 5 câu. Cũng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn. Sử dụng càng nhiều từ ở BT2 càng tốt.
- Y/c HS viết bài vào vở.
- GV nhận xét, biểu dương khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
VD: 
+ Cánh đồng lúa quê em rông mênh mông bát ngát. Ngày nào em đi học cũng băng qua con đường rất vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc dừng lại ngắm cánh đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng. Có lúa vì vậy người ta gọi đây là một “biển lúa”.
C. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c những HS viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh; những HS viết bài chưa hay về nhà viết lại cho hay hơn.
- HS đọc đề bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu 
- 1HS lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
- HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS giải thích.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS lên thi viết vào 3 cột để phân loại.
bao la
lung linh
vắng vẻ
...
...
...
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nờu yờu cầu bài tập
- HS viết bài vào vở
- HS nối tiếp đọc bài viết
Tiết 3: Chớnh tả ( Nghe - viết)
 LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiờu:
Rèn kĩ năng nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 
Hiểu được mô hình cấu tạo vần, viết đúng bài viết và làm đúng các bài tập.
Có ý thức luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học sạch sẽ.
II. Đồ dựng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS phát biểu qui tắc viết chính tả.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ-YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe . viết.
? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ?
? Ông được giải thoát khỏi nhà lao khi nào ? 
*) Viết đỳng:
- GV cho HS tỡm và luyện viết cỏc từ khú cú trong bài.
*) Viết bài:
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
3. Chấm và chữa bài.
- Chấm một số bài.
- Nờu nhận xột .
4. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 Bài 2: 
+ 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
+ Y/c HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3: 
? Dựa vào BT1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng.
- GV đưa ra mô hình cấu tạo của vần 
? Vần gồm có những bộ phận nào ?
GV: Các em hãy chép vần của từng tiếng in đậm ở bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần.
- Kết luận, nhận xét, khen ngợi.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét tiết học, về nhà viết lại những tiếng viết sai. 
- 1HS phát biểu.
- 1 HS đọc toàn bài chính tả.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS viết từ khó.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi
- 1 HS đọc y/c và nd của bài tập.
- HS tự làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc y/c và nd của bài tập
- HS trả lời.
- HS trả lời
- 1HS lên bảng, lớp làm vở.
 Tiết 4: Địa lớ 
Bài 2: ĐỊA HèNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiờu:
Sau bài học, học sinh có thể:
 Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí
các mỏ than, sắt, A- pa-tít, dầu mỏ.
 Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ, kể và nêu được đặc điểm của địa hình và khoáng sản của nước ta.
 Tự hào về tài nguyên thiên nhiên của đất nước, Có ý thức giữ gìn và bảo vệ mảnh đất thân yêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc.doc