Giáo án dạy Tuần 33 - Lớp 5

TOÁN (TIẾT 161 )

ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học,biết trình bày bài giải.

2. Kĩ năng:

 Vận dụng giải các bài toán liên quan

3.Thái độ:

 Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 GV: Bảng phụ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

docx 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 33 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc trước đề bài, gợi ý của tiết KC đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34.
1
- Hs nghe 
 KHOA HỌC( TIẾT 65)
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu những tác hại của việc phá rừng.
2. Kĩ năng:
 Biết cách bảo vệ rừng.
3.Thái độ:
 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: - Tranh minh hoạ.
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút) 
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi sau 
+Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại ?
- Gv nhận xét và tuyên dương 
3
 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước,) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về những tác động của con người đến môi trường rừng 
3.2 Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tác động của con người đến môi trường rừng.
-YC học sinh quan sát hình trang 134; 135, thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
GV kết luận:
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì cho con người . Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp .
Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,).
GV kết luận:
Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
1
HS nghe
-Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134; 135 SGK.
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
- Hậu quả của việc phá rừng:
Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị tuyệt chủng.
- HS tự nêu.
4.Củng cố: 
- Trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
- Y/c học sinh tuyên truyền bảo vệ rừng
2
-Trưng bày theo nhóm ,cử đại diện nhóm thuyết trình
- HS nêu.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài : “Tác động của con người đến môi trường đất”.
1
- Hs nghe 
 Ngày thứ 3:
Ngày soạn: 24 / 4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ tư, 27 / 4 / 2016
TOÁN ( TIẾT 163 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I: MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học
 2. Kĩ năng
 - Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2. HSKG làm các bài còn lại
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước 
- Gv nhận xét và tuyên dương 
3-5
- 2 hs lên bảng làm bài 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
Bài 1:
 Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
Bài toán cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- - Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû 
Cho hoïc sinh nhaéc laïi coâng thöùc vaø caùch tính dieän tích vaø theå tích hình chöõ nhaät
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 2:
 Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm được chiều cao ta làm thế nào?
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi coâng thöùc vaø caùch tính chieàu cao cuûa hình hoäp chöõ nhaät.
- GV gợi ý để HS biết “ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với chiều cao”. Từ đó “Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta có thể lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp”. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû
* Bài 3: 
Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
GV hướng dẫn HS trước hết tính độ dài thật của mảnh đất. 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài 
- Gv nhận xét 
1
- Hs nghe
- Hoïc sinh ñoïc.
+ Mảnh vườn HCN có chu vi là 160 m. Chiều rộng 30 m. cứ 10 m2 thu được 15 kg rau.
- Rau thu hoạch trên thửa ruộng được bao nhiêu kg.
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
Đáp số: 2250 kg
- Hs nhắc lại 
- Hoïc sinh ñoïc.
Nêu: Biết HHCN có chiều dài : 60 cm; chiều rộng 40 cm; Sxq= 6000 cm2.
- Tính chiều cao?	
- Lấy Sxq chia cho chu vi đáy.
CT chu vi đáy: (a+b) x 2
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Moät soá hoïc sinh laøm baûng lôùp:
Bài giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- Hoïc sinh neâu
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải
Độ dài thật cạnh AB là:
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 (m)
Độ dài thật cạnh CD là:
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Độ dài thật cạnh DE là:
4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 (m)
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850 (m2)
Đáp số: 1850 m2
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập về giải toán. Một số bài toán đã học.
1
- Hs nghe
**********************************************************************************
TẬP ĐỌC( TIẾT 66 )
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I: MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) 
 2. Kĩ năng
Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi:
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
- Gv nhận xét và tuyên dương 
3-5
2 HS đọc và trả lời: 
- Điều 15, 16, 17.
- Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
 Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một người cha nói với đứa con đã đến tuổi tới trường. Điều nhà thơ muốn nói là một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em. Các em hãy lắng nghe bài thơ.
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu một HS giỏi đọc bài thơ.
- GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt). 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi tới trường. Hai dòng thơ đầu “Sang năm con lên bảytới trường” đọc với giọng vui, đầm ấm.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? 
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? 
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? 
GV chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có được hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt, của tiên
- Bài thơ nói với các em điều gì ? 
®Gv Chốt: 
 Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. 
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV cho 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ. GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2. GV giúp HS tìm đúng giọng đọc từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng.
- GV yêu cầu HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
1
25-30
- Hs nghe
-1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- HS thảo luận nhóm 4: Đó là những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2:
+ Khổ 1: Giờ con đang lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ mình con nghe thấy, Tiếng muôn loài với con.
+ Ở khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim, gió, cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người.
+ Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con.
- HS thảo luận nhóm 2: 
 Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. / Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các chuyện thần thoại, cổ tích.
+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.
-3 HS đọc tiếp nối diễn cảm 3 khổ thơ. 
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.
- Thi đua.
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1
- Hs nghe
************************************************************************
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 65)
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo gợi ý trong SGK.
2. Kĩ năng: 
 Trình bày miệng được đoạn văn văn tả người một cách rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin dựa trên dàn ý đã lập.
3.Thái độ: 
 Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Nhận xét ,củng cố 
3
-1-2HS nêu,lớp nhận xét 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
 Bắt đầu từ tuần 12 (của sách Tiếng Việt 5, tập một) các em đã học văn tả người - dạng bài miêu tả phức tạp nhất. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả người - luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK.
1
HS nghe
3.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Chọn đề bài: 
- Mời 1 học sinh đọc nội dung bt 1.
- GV dán lên bảng tờ phiếu tờ phiếu đã viết 3 đề bài, mời học sinh tìm những từ nêu nội dung, đối tượng miêu tả.
- GV giải nghĩa từ: chú dân phòng (công an thôn).
- GV gạch chân các từ quan trọng.
Mời học sinh nêu đề bài đã chọn, nêu đối tượng qs, miêu tả.
Lập dàn ý: 
- GV cho một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. 
- GV hướng dẫn HS: Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của các em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó. 
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 3 HS (chọn 3 em lập dàn ý cho 3 đề khác nhau).
- GV mời những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày.
GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
Bài 2:
- Mời học sinh đọc y/c bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm (tránh đọc dàn ý). 
 - GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý, nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
30
- 1 học sinh đọc: 
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...).
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- 2 học sinh đọc.
- HS lắng nghe.
- Hs đọc 
- HS viết dàn bài.
- HS dán bài, trình bày.
- Miệng.
* VÝ dô: Dµn ý bµi v¨n miªu t¶ c« gi¸o
1, Më bµi: N¨m nay em ®· häc líp 5. Em vÉn nhí m·i vÒ c« H­¬ng. C« gi¸o ®· dËy em håi líp 1
2, Th©n bµi
- C« H­¬ng cßn rÊt trÎ
- D¸ng ng­êi c« trßn l¼n
- Lµn tãc m­ît xo· ngang l­ng
- Khu«n mÆt trßn, tr¾ng hång
- §«i m¾t to, ®en lay l¸y thËt Ên t­îng
- Mçi khi c« c­êi ®Ó lé hµm r¨ng tr¾ng ngµ
- Giäng nãi cña c« ngät ngµo dÔ nghe
- C« kÓ chuyÖn rÊt hay
- C« lu«n uèn n¾n cho chóng em tõng nÐt ch÷
- C« ch¨m sãc chóng em tõng b÷a ¨n giÊc ngñ.
3, KÕt bµi
- Em ®· theo bè mÑ ra thµnh phè häc nh­ng hÌ nµo em còng muèn vÒ quª ®Ó th¨m c« H­¬ng
- Hs đọc yc 
- Hs trình bày 
4.Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung bài.
 Nhận xét giờ học 
2
- HS nêu
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết kiểm tra viết.
1
********************************************************************************
ĐỊA LÍ(TIẾT 33)
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
 Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Kĩ năng:
 Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
3.Thái độ: 
 Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: - Bản đồ thế giới |+BP
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên bản đồ thế giới ?
+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
- GV nhận xét và củng cố 
5
- 2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
Trong giờ học hôm nay các em cùng ôn tập lại các kiến thức , kĩ năng đã học về địa lí thế giới 
1
HS nghe
3.2 Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1 : Ôn tập về các châu lục
 + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và châu lục
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. 
 - GV kẻ sẵn bảng thống kê vàobảng phụ và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
32
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.
Tên nước
Thuộc châu lục 
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập 
Hoa Kì
LB Nga
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á
Ô-xtrây –li-a
Pháp
Lào
Ca-pu-chia
Châu Đại Dương
Châu Âu
Châu Á
Châu Á
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
- Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp 
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Bắc
Đa dạng
đông nhất thế giới
chủ yếu nông nghiệp 
Khai thác khoáng sản
Lúa, mì, cao su, 
Nằm ở bán cầu Bắc
Chủ yếu là đồng bằng
Đứng thứ tư trong các châu lục 
có nền KT phát triển
Ơ phía Nam châu Âu
.
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp 
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Tây
.
Ở Tây Nam Thái Bình Dương
.
Nằm ở vùng địa cực
..
4.Củng cố: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài đọc
- GV tổng kết tiết học.
2
- HS nhắc lại
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
1
- Hs nghe 
****************************************************************
Ngày thứ 4:
Ngày soạn: 25 / 4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ năm, 28 / 4 / 2016
TOÁN(TIẾT 164)
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 Gióp häc sinh: Củng cố kiến thức một số dạng toán đã học như tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kĩ năng: 
 Giải được một số bài toán liên quan 
3.Thái độ: 
 Yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng nhóm
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 hs lên bảng làm lại bài 2 tiết trước.
- GV nhận xét và củng cố 
3
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về một số dạng toán có lời văn đã học ở lớp 5 .
1
HS nghe
3.2 Ôn lại các dạng toán đã học.
-GV chỉ định :
* Nhóm 1:
Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng của nhiều số hạng?
* Nhóm 2:
Học sinh nêu các bước giải dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ?
* Nhóm 3:
Học sinh nêu cách tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu?
* Nhóm 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước giải?
- Giáo viên yêu cầu các học sinh tìm các dạng toán khác?
3.3 Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: 
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm trung bình cộng ?
- Cho hs làm bài vào vở
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt đáp án ,nhận xét cách trình bày của Hs
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý hs đưa về dạng toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
- Cho hs làm bài vào vở
- Gọi 1 em lên bảng làm.
Cho hoïc sinh nhaéc laïi daïng toaùn trong baøi (tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù).
- Nhận xét, chốt ý
Bài 3
 Yêu cầu học sinh đọc đề.
*Gợi ý: Bài toán này là bài toán về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về đơn vị.
- Cho hs làm bài vào vở
Giaùo vieân nhaän xeùt.
 30
1/ Trung bình cộng (TBC)
Lấy tổng các số hạng: số các số hạng.
2/ Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó.
B1 : Tổng số phần bằng nhau.
B2 : Giá trị 1 phần.
B3 : Số bé.
B4 : Số lớn.
3/Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.
B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
2 : Số bé = (tổng – hiệu) : 2
Học sinh nêu tự do.
Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ 2 số đó.
B1 : Hiệu số phần bằng nhau.
B2 : Giá trị 1 phần.
B3 : Số bé.
B4 : Số lớn.
-Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài toán có nội dung hình học.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs nhắc lại 
Giải
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Quãng đường giờ thứ 3 đi được:
30 : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
	 Đáp số : 15 km
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Học sinh tự giải vào vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh đất( tổng của chiều dài và chiều rộng) là:
120 : 2 = 60 (m)
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 ´ 25 = 875 (m2)
 Đáp số : 875 m2
- Hs nhắc lại 
- Hs đọc yc 
-Học sinh tự giải vào vở.
Toùm taét:
3,2cm3: 22,4g
4,5cm3:  g?
Giải
1 cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
7 × 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 g
4.Củng cố: 
-GV tổng kết tiết học.
-HS nêu tóm tắt kiến thức ôn luyện
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau Luyeän taäp
1
- Hs nghe 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 66)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng.
2. Kĩ năng: 
 Làm đúng bài tập th

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 33 Lop 5_12201430.docx