Giáo án Địa lý 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.

- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên ở nước ta.

- Phân tích bảng số liệu.

- Quan st, thu thập thông tin từ tranh ảnh và thực tế về thực trạng các tài nguyên ở nước ta.

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 7170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Cao Thắng Huế, ngày 5 tháng 10 năm 2014
Người soạn: Trần Thị Mỹ Duyên Lớp 12A
Tiết 18. Bài 14. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức 
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.
- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.
2. Kĩ năng 
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên ở nước ta.
- Phân tích bảng số liệu.
- Quan sát, thu thập thơng tin từ tranh ảnh và thực tế về thực trạng các tài nguyên ở nước ta.
3. Thái độ hành vi
- Quan tâm đến thực trạng các tài nguyên ở địa phương
- Cĩ ý thức chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên.
- Tuyên truyền, tham gia bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên hiện cĩ ở địa phương.
- Cĩ tình yêu đối với các tài nguyên thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng, làm suy thoái đất và môi trường.
- Hình ảnh về các loài chim thú quý cần bảo vệ .
- Bản đồ VN
- Atlat Địa lí Việt Nam.
 2. Học sinh
Tìm hiểu thực trạng, biện pháp sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương như: tài nguyên sinh vât, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
(tuần trước học bài thực hành nên GV khơng kiểm tra bài cũ)
Bài mới
Mở bài
Tài nguyên thiên nhiên nước ta vơ cùng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đang bị giảm sut nghiêm trọng. Vậy thực trạng nguồn tài nguyên này ra sao và biện pháp sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên này như thế nào? Đĩ chính là nội dung bài học hơm nay.
Tiến trình bài mới
Thời lượng
Hoạt động của GV và HS .
Kiến thức cơ bản
15 phút
12 phút
8 phút
Hoạt động l: phân tích sự biến động diện tích rừng
Hình thức: Cặp. .
Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời. 1
Các HS thuộc tổ 1, 2: Quan sát bảng 17. 1, hãy: 
- Nhận xét về sự biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng. 
 Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trên. 
 (Nguyên nhân do khai thác thiếu hợp lí và diện tích rừng trồng không nhiều nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng giảm sút. Từ năm 1990 cùng với các biện pháp bảo vệ rừng và đẩy mạnh công tác trồng rừng nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng đã tăng lên nhanh chóng). 
HS thuộc tổ 3, 4: Đọc SGK mục la, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy: 
- Nhận xét sự thay đổi của diện tích rừng giàu.
 - Một khu rừng trồng và 1 khu rừng tự nhiên có cùng độ che phủ thì rừng nào có sản lượng gỗ cao hơn? 
- Hãy nêu ý nghĩa về kinh tế, về môi trường của việc bảo vệ rừng. Cho biết những qui định của Nhà nước về bảo vệ và phát triển vốn rừng. 
Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để trả lời câu hỏi. 
Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức.
CH: Học sinh cĩ thể làm gì để sử dụng hợp lí và bảo vệ được tài nguyên sinh vật ở nước ta
Chuyển ý: Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn bị suy giảm vì diện tích rừng tăng chu yếu là rừng mới trồng và chưa đến tuổi khai thác. Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học và suy thoái tài nguyên đất. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất. 
Hình thức: Nhóm. 
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
-Nhóm chẵn: tìm hiểu hiện trạng sử dụng đát
- Nhóm lẻ: Dựa vào tranh ảnh (GV cung cấp) hãy đưa ra các biện pháp hợp lí để bảo vệ tài nguyên đất.
Đại diện học sinh trình bày nội dung, GV chuẩn kiến thức.
CH: Ở địa phương em cĩ những loại đất nào? Và theo em địa phương em đã sử dụng hợp lí tài nguyên đất chưa? Học sinh chúng ta phải làm gì để trả lại màu xanh và sức sống cho đất
HS: Dựa vào thực tế địa phương để trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sủ dụng và bảo vệ các tài nguyên khác ở nước ta. 
Hình thức: Cả lớp
GV kẻ bảng (xem phiếu học tập 3 phần phụ lục) và hướng dẫn HS cùng trao đổi trên cơ sở câu hỏi:
- Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta. Giải thích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước (Do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp).
- Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch ở nước ta:
- Tại sao cần phải đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái? (Khai thác tốt những quần thể môi trường sinh thái rộng lớn và đặc sắc mà thiên nhiên đã ban tặng,
 thúc đẩy du lịch phát triển, tăng thu nhập quốc dân. Phát triển du lịch sinh thái còn là biện pháp hiệu quả để bảo vệ môi trường).
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:
a. Tài nguyên rừng
- Rừng của nước ta đang được phục hồi. Năm 1983 tổng diện tích rừng là 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên, tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943. 
- Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm 
*Ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng:
 - Về kinh tế. cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái
- Về môi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí quyển... 
 * Biện pháp bảo vệ rừng: 
- Đối với rừng phịng hộ: cĩ kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuơi dưỡng
- Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng của vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Đối với rừng phịng hộ: duy trì và bảo đảm chất lượng rừng
b. Đa dạng sinh học 
- Nguyên nhân: 
+ Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật
+ Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiếm nguồn nước làm gnuồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt.
- Biên pháp bảo vệ:
+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên
+ Ban hành Sách đỏ
Qui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản.
* Việc làm của học sinh
-Phản đối những người phá hoại rừng, sắn bắn các lồi động vật.
- Tham gia các chiến dịch, hoạt động như: trồng cây xanh,
- Khơng bắn, bắt, giết chim thú.
- Tuyên truyền cho người than, gia đinh, bạn bè và tất cả mọi người về việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí nhất.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất 
* Hiện trạng sử dụng đất:
- Năm 2005, đất sử dụng trong nông nghiệp của nước ta chỉ khoảng 9,4triệu ha (28% tổng diện tích đất tự nhiên).
Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 0,1ha, khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp thì không nhiều.
* Biện pháp: 
- Đối với vùng đồi núi: Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nơng – lâm như làm ruộng bậc thang, trồng cây theo bằng,Cải tạo đất hoang đất trống đồi trọc. Bảo vệ rừng và đất. Tổ chức định canh định cư cho người dân miền núi
- Ở đồng bằng: cĩ biện pháp quản lí chặt chẽ và kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp,
- Chống ơ nhiễm làm thối hĩa đất do các chất độc hĩa học
Học sinh cần làm:
- Tuyên truyền vận động mọi người sử dụng hợp lí và biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
- Tham gia trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc.
- Chấp hành luật pháp vè bảo vệ và sử dụng đất
Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: (Phụ lục)
IV. ĐÁNH GIÁ 
Khoanh tròn ý em cho là đúng 
Câu1. Diện tích rừng tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì :
A. Rừng giàu chỉ còn rất ít
B. Phần lớn là rừng non mới trồng và rừng trồng chưa khai thác được. 
C. 70% điện tích là rừng nghèo. 1
D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
Câu 2. Tài nguyên động vật nước ta
Phong phú về cả lồi và số lượng
Rất ít động vật quý hiếm
Tuyệt chủng hết
Câu 3. Cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật nước ta bằng cách nào?
Giáo dục ý thức người dân
Thực hiện nghiêm luật lệ ban hành
Kết hợp các biện pháp kinh tế, giáo dục và pháp luật
Câu 4. Các biện pháp nào gĩp phần bảo vệ tài nguyên đất?
Hạn chế xĩi mịn đất
Cĩ biện pháp quản lí chặt chẽ và kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp
Chống ơ nhiễm đất do chất độc hĩa học
Tất cả các đáp án trên
Câu 5. Biện pháp để bảo vệ tốt các tài nguyên như nước, khống sản, du lịch là gì?
Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng 
Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí
Bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên
Cả ba đáp án trên
V. Hoạt động nối tiếp:
- Liên hệ thực tế bản thân đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên của em trong đời sống hàng ngày.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
- Xem trước bài mới: bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai 
VI. Phụ lục
Tài nguyên
Tình hình sử dụng
Các biện pháp bảo vệ
Nước
- Tình trạng thưà nước gây lũ lụt vào mùa mưa và thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô.
- Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng.
Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng nguồn nước
Khoáng sản
Nước ta có nhiều mỏ KS nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí
Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí
Du lịch
Ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch làm cảnh quan du lịch dị suy thoái
Bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch

Tài liệu đính kèm:

  • docGDMT.doc