Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 - Cả năm

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:

CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

Chủ đề: Truyền thống nhà trường, nội quy trường lớp

I. MỤC TIÊU:

- HS biết truyền thống của nhà trường, nội quy của lớp.

- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của nhà trường, thực hiện tốt nội quy của lớp.

II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

- Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Ảnh chụp các thành tích nổi bật của nhà trường và lớp.

- Xây dựng nội quy lớp học.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH:

Bước 1:

- GV phổ biến mục đích tìm hiểu truyền thống của nhà trường và cùng HS trao đổi thống nhất về nội quy của lớp học.

- Mỗi HS về chuẩn bị: Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,.của bản thân ( có thể có ảnh kèm theo ). Xây dựng về nội quy của lớp học.

Bước 2: Tiến hành tìm hiểu truyền thống của nhà trường, nội quy của lớp học:

* Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về trường, lớp, về các tổ, về cá nhân HS trong lớp.

- GV thu tranh ảnh, thông tin theo từng loại.

- GV trình bày về truyền thống:

+ Giới thiệu những thành tích và những hoạt động nổi bật của nhà trường về các mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động,. ( nên có ảnh minh hoạ các hoạt động kèm theo ).

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên hệ thực tế của bản thân về việc đi xe đạp hàng ngày.
Bài tập 2: Quan sát và trả lời các câu hỏi:
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp cùng quan sát ảnh SGK trang 18, 19.
- Cả lớp trao đổi theo nhóm bàn.
- HS nêu kết quả kết hợp xem tranh.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: Quan sát và trả lời các câu hỏi:
- GV treo bảng phụ BT. HS theo dõi, trả lời.
- Lưu ý: Những hành vi đi xe đạp không an toàn.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4: Vẽ đường đi của xe đạp:
- HS nêu yêu cầu của đề.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày rồi nhận xét.
 Kết hợp tranh ảnh.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 5: Xử lí tình huống:
- HS đọc đề.
- GV chia 3 dãy bàn, mỗi dãy 1 tình huống.
- HS làm và đóng vai tình huống.
- Nhận xét, đánh giá.
* Ghi nhớ: HS rút ra ghi nhớ SGK trang 22.
- HS thuộc ghi nhớ.
5. Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối:
 ? Chúng ta vừa chủ đề gì ?. HS nhắc lại Ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tuyên truyền việc đi xe đạp an toàn cho người thân cùng thực hiện.
TUẦN 9,10: Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Chủ đề: Giáo dục lòng kính trọng và biết ơn thầy cô
Chúng em hát về thầy giáo, cô giáo
I. MỤC TIÊU
- HS biết kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cô giáo.
- Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
- Bước đầu hình thành cho học sinh có kỹ năng tự tin, kỹ năng hợp tác trong hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một sốbài hát về thầy, cô giáo, trường lớp.
- Một số bài hát thiếu nhi trong học tập, sinh hoạt sao nhi đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Chuẩn bị:
- GV phổ biến nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh cả lớp đã được phổ biến.
- Xây dựng chương trình.
2. Hoạt động 2: Tiến hành:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu.
- Đại diện học sinh lên phát biểu, tặng hoa thầy cô.
- Cô giáo phát biểu
- Biểu diễn văn nghệ:
+ Lần lượt các tổ lên thực hiện các tiết mục đã chuẩn bị.
+ Cả lớp theo dõi, động viên.
3. Hoạt động 3: Nhận xét - Đánh giá: 
- GV nhận xét chung. 
- Khen và cảm ơn HS tham gia diễn văn nghệ.
- Bình chọn tiết mục xuất sắc.
4. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị một số bài hát về ca ngợi chú bộ đội, ôn các kiến thức đã học.
- Ôn các bài hát múa trong sinh hoạt sao nhi đồng.
TUẦN : Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Chủ đề: Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những người đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc
Giao lưu, tìm hiểu về ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22/12
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của ngày thành lập QĐNDVN và ngày QP toàn dân 22-12.
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân độ Nhân dân VN anh hùng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Các tư liệu, tranh ảnh, câu dố, câu hỏi... liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu.
-Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu ; Chuông báo tín hiệu cho các đội chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bước 1 : Chuẩn bị
 Trước 1- 2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc giao lưu.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các tài liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh, ảnh về ngày thành lập quân Đội NDVN.
- Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng DT, anh hùng CM theo hình thức giải ô chữ.
- Hình thức thi : Mỗi tổ cử ra 3 - 5 người chơi, trong đó có 1 đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa. 
 Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Mỗi câu trả lời đúng ( ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai sẽ không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm được từ khóa ( ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
- Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi hoặc cá nhân giải được ô chữ.
- Cử Ban giám khảo ( 3 - 5 người ).
- Mời thầy(cô) giáo làm cố vấn cho từng CĐ, mảng KThức giúp HS G.đáp những câu khó.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi:
- Ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình, các phần thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Ban giám khảo phổ biến luật chơi.
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1, 2, 3, 4 lựa chọn.
- Đan xen giữa các phần thi, người dẫn chương trình có thể GT các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết và trao thưởng:
- Ban giám khảo hội ý, đánh giá, nhận xét cuộc thi.
- Công bố kết quả cuộc thi, người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho các đội lên nhận phần thưởng.
- Mời đại biểu lên trao thưởng và phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình cảm ơn các đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên bố kết thúc cuộc thi.
Bước 4: Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị một số bài hát về ca ngợi chú bộ đội, ôn các kiến thức đã học.
TUẦN 13,14: Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Chủ đề: Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những người đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc
Tổ chức hội diễn văn nghệ ca ngợi chú bộ đội
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đó, động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động: Kỷ luật tốt, học tập tốt.
- Giới thiệu cho HS về lịch sử ngày 22 - 12 để hiểu rõ hơn về tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc, kính trọng anh bộ đội, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Lịch sử, tranh ảnh về quân đội.
- Các tổ chuẩn bị văn nghệ Hát về anh bộ đội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Hát tập thể bài: Cháu yêu chú bộ đội.
1. Hoạt động 1: Chương trình văn nghệ:
- Đội văn nghệ biểu diễn 2 tiết mục:
+ Đơn ca: Hoan hô chú bộ đội - Ngô Thư.
+ Tốp ca: Màu áo chú bộ đội.
- Đại diện 3 tổ hát 3 bài về chủ đề Chú bộ đội.
- Tổ chức thi hát:
+ Các tổ lần lượt hát bài có từ “ áo xanh ”, “ bộ đội ”. Tổ nào hát được nhiều sẽ thắng.
+ Phần thưởng: 10 quyển vở.
2. Hoạt động 2: T×m hiÓu vÒ chó bé ®éi.
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh, tư liệu lịch sử về truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam.
* Giíi thiÖu vÒ ngµy lÞch sö 22 - 12:
- Ngµy 22 - 12 t¹i mét khu rõng ë B×nh Nguyªn (Cao B»ng), §éi ViÖt Nam tuyªn truyÒn gi¶i phãng qu©n ra ®êi ... Lóc ®Çu ®éi chØ cã 34 ngưêi víi 34 khÈu sóng c¸c lo¹i, dưíi sù chØ huy cña ®ång chÝ Vâ Nguyªn Gi¸p. Hai ngµy sau ®éi ®· lËp ®ưîc chiÕn c«ng vang déi, tiªu diÖt đưîc 2 ®ån: Nµ NgÇn vµ Phay Kh¾t.
- 15- 5 - 1945 §éi VNTTGPQ + Cøu quèc qu©n = §éi ViÖt Nam gi¶i phãng qu©n. 
- 16 - 8 - 1945 tiÕn ®¸nh Th¸i Nguyªn më ®Çu khëi nghÜa toµn quèc.
 Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p, qu©n ®éi ta mang tªn lµ Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam. Tõ ®ã đÕn nay, trªn chÆng ®ưêng gi¶i phãng d©n téc b¶o vÖ ®Êt nưíc qu©n ®éi ta ®· lËp nh÷ng chiÕn c«ng hiÓn h¸ch, ®ưîc tæ quèc vµ nh©n d©n tin yªu quý mÕn gäi b»ng c¸i tªn: Bé ®éi cô Hå.
- H¸t tËp thÓ bµi h¸t: Ch¸u yªu chó bé ®éi.
3. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét tiết học.
- Trao thưởng.
- Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 15: Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Giáo dục Kỹ năng sống
Chủ đề 4: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung các bài tập & Ghi nhớ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
- Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC:
1. Hoạt động 1: Trò chơi.
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị.
- GV phổ biến cách chơi.
- Đại diện các nhóm lên chơi.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 * Giáo viên chốt kiến: Trong cuộc sống đôi khi sẽ xảy ra cá mâu thuẫn.
2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
* Tình huống 1:
- Gọi một học sinh đọc tình huống 1 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Tình huống 2:
- Gọi một học sinh đọc tình huống 2 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Tình huống 3:
- Gọi một học sinh đọc tình huống 3 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Tiểu kết ý cơ bản.
 * Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm.
3. Hoạt động 3: Lựa chọn tình huống:
Bài tập 3: Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
4. Hoạt động 4: Đóng vai:
Bài tập 4: Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và viết lời thoại cho tình huống.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
 ( Đóng vai)
- Đại diện các nhóm lên diễn.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn thường có ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ của các bên nên chúng ta cần giải quyết mâu thẫn với thái độ tích cực.
5. Hoạt động 5: Thực hành:
Bài tập 5: Gọi một học sinh đọc các lời khuyên.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
 Kết hợp tranh minh họa.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 * Giáo viên chốt kiến thức: Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta cần nhận thức được nguyên nhân gây mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn đó theo hướng tích cực.
* Ghi nhớ: ( Trang 21)
6. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối:
-? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 16: Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Giáo dục An toàn giao thông
Chủ đề 4: Đường đi an toàn
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đương để lựa chọn con đường đi an toàn.
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường.
- Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi tham gia giao thông
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
- Có ý thức thực hiện những qui định của Luật giao thông đường bộ, có hành vi an toàn khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường.
- Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
- Phiếu giao việc.
- Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
Bài tập 1:
 Thảo luận bài 1: 
a) Em đã bao giờ thấy những con đường rất khó khăn và nguy hiểm đối với người đi xe đạp chưa ?
b) Em hãy kể những nguy hiểm và khó khăn khi đi trên những con đường đó ?
Bài tập 2:
- HS quan sát các tranh của bài tập 2.
- Thảo luận theo các tình huống: a; b; c; d; e; g.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Hoạt động 2: Lựa chọn cách ứng xử.
- HS thảo luận và lựa chọn cách ứng xử theo các tính huống sau:
a) Có người đi xe đạp trên vỉa hè dành cho người đi bộ.
b) Xe máy phóng rất nhanh, áp sát xe đạp của em.
c) Đường em đang đi không có đèn tín hiệu giao thông và cảnh sát giao thông trong khi em muốn sang bên trái đường.
- Nhận xét, đánh giá.
- Liên hệ thực tế.
3. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ đường đi.
- HS vẽ sơ đồ con đường từ nhà em đến trường.
- HS ghi chú những đoạn đường có nhiều nguy hiểm và kể tên những nguy hiểm có thể xảy ra.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Lựa chọn đường đi an toàn.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Có thể chọn đường đi khác đến trường an toàn hơn đường em đã vẽ được hay không ?
- HS vẽ sơ đồ con đường an toàn đó và so sánh với đường đi lúc đầu.
 * Rút ra KL: Khi tham gia giao thong, dù đi bộ hay đi xe đạp, em cũng cần quan sát và đánh giá mức độ an toàn của con đường để có cách ứng xử kịp thời. Em cần cẩn thận, không đi với tốc độ nhanh ở những con đường không an toàn.
5. Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
TUẦN 1718: Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Chủ điểm: Ngày Tết quê em
Chủ đề: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
Tìm hiểu ngày tết cổ truyền Việt Nam
I. Môc tiªu:
- Gióp HS hiÓu nh÷ng phong tôc tËp qu¸n v¨n ho¸ tèt ®Ñp cña quª h­¬ng ngµy xu©n.
- BiÕt g×n gi÷ vµ ph¸t huy nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng ®Êt n­íc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Ph­¬ng tiÖn:
- C¸c t­ liÖu s­u tÇm 
- C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ 
- PhÇn th­ëng: bót chì, vë.
2. Tæ chøc:
- Häp, ph©n c«ng c«ng viÖc.
- Ph©n c«ng ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh.
- Mêi ®¹i biÓu Ban gi¸m kh¶o 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Khëi ®éng:
- H¸t tËp thÓ bµi: mïa xu©n - t×nh b¹n 
- Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh 
2. Hoạt động 2: Ch­¬ng tr×nh: T×m hiÓu vÒ ngµy tÕt cæ truyÒn ViÖt Nam:
- H¸t tËp thÓ bµi h¸t: §©y mét mïa xu©n.
- Hai tæ lÇn l­ît tr×nh bµy c¸c bµi th¬, tôc ng÷, ca dao vÒ phong tôc, tËp qu¸n ngµy xu©n ®· s­u tÇm.
- GVCN vµ Tæng phô tr¸ch ®¸nh gi¸, cho ®iÓm.
- V¨n nghÖ: H¸t tËp thÓ
- C«ng bè kÕt qu¶ ®iÓm qua 2 phÇn thi.
+ Gi¶i nhÊt: 15 cuèn vë 
+ Gi¶i nh×: 15 c¸i bót
3. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối:
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh c«ng bè kÕt thóc ho¹t ®éng, c¶m ¬n ®¹i biÓu.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 19: Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Giáo dục Kỹ năng sống
Chủ đề 5: Kiên định và từ chối
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập & ghi nhớ
- Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh:
Bài tập 1: Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống, chúng ta cần biết lựa chọn các hoạt động có ích, không tham gia các hoạt động có hại.
2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
Bài tập 2: Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần lựa chọn các phương án tích cực để giải quyết tình huống.
3. Hoạt động 3: Hoàn thành cuộc đối thoại:
Bài tập 3: Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Đại diện một số em trình bày kết quả.
- Các HS khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần biết từ chối những tình huống tiêu cực.
Bài tập 4: Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức:
4. Hoạt động 4: Lựa chọn phương án:
Bài tập 5: Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần lựa chọn các câu từ chối sao cho phù hợp.
* Ghi nhớ: ( Trang 25)
5. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp:
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về ôn tập bài. 
TUẦN 20: Thứ hai, ngày 16 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Giáo dục An toàn giao thông
Chủ đề 5: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: 
- Một câu chuyện về TNGT.
- Một số bức tranh vẽ các tình huống sang đường của người đi bộ và đi xe đạp.
2. Học sinh: 
- Mỗi em chuẩn bị 1 câu chuyện về TNGT do em chứng kiến hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí
- Vở Thực hành An toàn giao thông.
- Tranh minh họa về nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Củng cố phương án chọn đường đi an toàn từ nhà đến trường:
-1 HS nêu phương án chọn đường đi an toàn từ nhà đến trường.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT:
Bài tập 1: HS quan sát một số ảnh về hiện trường xảy ra tai nạn giao thông và cho biết cảm xúc của mình sau khi xem ảnh.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm trình bày.
3. Hoạt động 3: Phân tích trường hợp điển hình.
Bài tập 2: HS đọc các mẩu tin về các vụ tai nạn giao thông và thảo luận các câu hỏi:
+ Tai nạn giao thông gây ra những hậu quả như thế nào ?
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông trong mỗi trường hợp là gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Hồi tưởng và chia sẻ.
Bài tập 3: HS nhớ lại một tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến hoặc đã biết và chia se với các bạn trong nhóm:
+ Tai nạn giao thông xảy ra ở đâu?
+ Tai nạn giao thông vào thời gian nào?
+ Tai nạn giao thông xảy ra như thế nào?
+ Nguyên nhân xảy ra tai nạn?
+ Hậu quả của tai nạn là gì?
5. Hoạt động 5: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Bài tập 4: HS thảo luận, từ kinh nghiệm của bản thân và phân tích các trường hợp đã biết, hs xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông và khoanh tròn vào chữ cái trước những ý đúng.
- Rút ra lời khuyên.
- 1 vài HS đọc lời khuyên trong sách bài tập.
6. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
TUẦN 17,18: Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Chủ điểm: Ngày Tết quê em
Chủ đề: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
Thi các trò chơi dân gian
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp Tết, lễ hội, giờ ra chơi.
- RL sức khỏe, sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- GD tính thần đoàn kết, tính tập thể khi chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tuyển tập các trò chơi dân gian.
- Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách, báo, hoặc hỏi người lớn.
- Một số dụng cụ, phương tiện có liên quan khi tổ chức các trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Chuẩn bị:
* GV:
- GV phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.
- Hình thức thi: Mỗi tổ cử ra 1 đội gồm 5 người, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ làm cổ động viên.
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi gồm: GVCN, lớp trưởng và các tổ trưởng.
- Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Yêu cầu: Trò chơi đơn giản. dễ chơi, hấp dẫn. 
* HS: Phân công trang trí, kê bàn ghế.
- Phân công chương trình văn nghệ.
- Các đội chơi đăng kí môn thi với Ban tổ chức.
2. Hoạt động 2: Tiến hành cuộc thi:
- Ổn định tổ chức ( hát 1 bài hát liên quan đến chủ đề cuộc thi).
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo, tiêu chí chấm điểm.
3. Hoạt động 3: Tổng kết - Đánh giá- Trao giải thưởng:
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ các đội.
- Trong thời gian Ban giám khảo gợi ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức 1 số tiết mục tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
- Công bố kết quả và tiến hành trao thưởng.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:
- Chúng ta vừa học các trò chơi dân gian nào ?
- Về ôn tập bài. 
- Chơi với các bạn xung quanh.
- Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 21: Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Giáo dục kĩ năng sống:
Chủ đề 6: Giá trị của tôi
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập & Ghi nhớ.
- Rèn cho học sinh hiểu được giá trị của bản thân.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Lựa chọn:
Bài tập 1: Tưởng tượng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Đại diện các HS trình bày kết quả.
- Các HS khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần có những định hướng cho đúng cho mọi suy nghĩ và hành động.
Bài tập 2: Chân dung của tôi.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh suy nghĩ và làm việc cá nhân.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Mỗi người có những nguỵen vọng khác nhau nhưng cần phải có chuẩn mực đạo đức đúng đắn.
2. Hoạt động 2: Định hướng:
Bài tập 3: Giá trị của tôi:
- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần xác định đúng giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó.
* Ghi nhớ: ( Trang 28) 
3. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
TUẦN 22: Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Giáo dục An toàn giao thông
Chủ đề 6: Em thực hiện An toàn giao thông
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT.
- HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
- Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên tiền phong về công tác đảm bảo ATGT.
- Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng số liệu thống kê của Ủy ban An toàn giao thong Quốc gia về tai nạn giao thông.
III. 

Tài liệu đính kèm:

  • dochdngll_12181630.doc