Giáo án Hướng dẫn học tuần 33 - Lớp 5

HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

 - Củng cố cho HS về diện tích ,thể tích các hình.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?

- Gv nhận xét

2.Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu trực tiếp .

2.2 Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1 :Viết số đo thích hợp vào ô trống :

 

docx 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hướng dẫn học tuần 33 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày thứ 1:
Ngày soạn: 22 / 4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ hai, 25 / 4 / 2016 
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU	
 - Củng cố cho HS về diện tích ,thể tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
phút
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- Gv nhận xét 
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu trực tiếp . 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :Viết số đo thích hợp vào ô trống :
a)
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
15 cm
2,3cm
S xung quanh
S toàn phần 
Thể tích 
b)
H2CN 
(1)
(2)
Chiều dài 
7cm
1,5cm
Chiều rộng 
5cm
1,2cm
Chiều cao
4cm
0,8cm
S xq
S toàn phần 
Thể tích 
- Gv nhận xét 
Bài 2 :
- Gọi hs đọc yc của bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Yc hs nêu công thức tính chiều cao biết thể tích ,chiều dài ,chiều rộng của bể.
- Yc hs làm bài 
- Gv nhận xét 
Bài 3 :
Gọi hs đọc yc của bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Gv nhận xét 
Bài 4 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hình lập phương A có cạnh gấp đôi cạnh của hình lập phương B.
a)Diện tích toàn phần của hình lập phương A gấp mấy lần cạnh của hình lập phương B?
A.2 lần B.4 lần C.6 lần D.8 lần
b)Thể tích hình A gấp mấy lần thể tích hình B?
A.2 lần B.4 lần C.6 lần D.8 lần
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Về các em chuẩn bị bài sau .
 2
 8
 2
 2
 1
- 2,3 H/S trả lời .
- H/S lắng nghe .
-2 HS điền kết quả vào ô trống phần a
-Lớp nhận xét ,sửa (nếu có sai)
-2 HS điền kết quả vào ô trống phần b
-Lớp nhận xét ,sửa (nếu có sai)
- Hs đọc yc 
- Hs trả lời 
-1-2 HS nhắc lại công thức có liên quan đến chiều cao của bể.
-1 HS giỏi nêu công thức tính chiều cao khi biết thể tích ,chiều dài ,chiều rộng của bể.
-Lớp áp dụng công thức tính ,nêu bài giải .
- Hs đọc yc 
- Hs trả lời 
-HS đọc và thảo luận theo yêu cầu đề ra .
-Thống nhất phương án giải 
Tóm tắt
 a :1,5m
 b :1,2m
 c :0,8m
 1phút: 18lít
 Vòi chảy bao lâu bể sẽ đầy ?
 Giải 
 Thể tích của bể là : 
 1,5 x 1,2 x 0,8 = 3,24(m3 )
 = 3240 dm3
 Thời gian để đầy bể là : 
 3240 : 18 = 180 ( phút )
 ĐS : 180 phút 
-HS đọc đầu bài ,tính ra nháp ,khoanh vào đáp án đúng ;giải thích cách làm trước lớp 
(Lưu ý :Lập bảng so sánh )
Hình lập phương
(A)
(B)
Cạnh
 a 2
 a
Diện tích toàn phần 
a 2a 2
a 26 = 
= aa6 8
 Stp(Hình B)
aa6
Thể tích 
a 2a 2
a 2
= aa8
 V (Hình B)
aaa
Vậy: khi gấp cạnh của một hình lập phương lên 2 lần thì diện tích toàn phần và thể tích gấp lên 8 lần.
- Hs nghe 
TẬP ĐỌC
THỜI NIÊN THIẾU CỦA LÊ – Ô – NÁC – ĐÔ ĐA VIN - XI
I.MỤC TIÊU:	
 1.Kiến thức :
- Trả lời đúng các câu hỏi cuối bài.
- Nắm được nội dung bài:Ca ngợi tài năng hiếm có của Lê - ô - nác – đô đaVin - xi
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn :Lê - ô - nác – đô đaVin - xi
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
 3.Thái độ :
-Giáo dục lòng say mê, yêu các tác phẩm hội hoạ. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK 
 2.Học sinh:Vở luyện tập thực hành Tiếng Việt(tập 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
(phút)
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức 
-Cho lớp hát bài hát về quê hương,đất nước
1
-Lớp hát tập thể 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hS đọc bài : Tài cao trí lớn qua một vế đối và trả lời câu hỏi theo nội dung đọc
- Gv nhận xét 
2
- 2 HS đọc
3.Bài mới :
 3.1 Giới thiệu bài :Thời niên thiếu của Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và TLCH
a) Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 83.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
 - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc bài và thảo luận để đưa ra đáp án đúng
? Thời niên thiếu của Lê - ô - nác - đô có điều gì đặc biệt so với những đứa trẻ khác. 
? Tác phẩm nào được coi là tác phẩm hội hoạ đầu tiên của Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi
? Sự kiện nào là dấu hiệu tài năng hội hoạ đầu tiên của Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi.
? Vì sao thấy bức hình một con quỷ đang phun lửa , người cha lại kinh ngạc
? Điều gì đã khiến người thầy dạy của Lê - ô - nác - đô giỏi hơn và có thể thay được mình
? Sự kiện nào khiến Lê - ô - nác - đô còn đượcbiết đến như một tiên tri đại tài
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm .
- Tuyên dương HS đọc tốt
2
10
12
5
- HS quan sát ,nêu: 
- 1 HS đọc cả bài.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc ,góp ý cho bạn
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- HS đọc trong nhóm thảo luận và lựa chọn đáp án đúng.
- ( Đáp án a)
- ( Đáp án a)
- ( Đáp án a)
- ( Đáp án b)
- (Đáp án c)
- (Đáp án c)
- HS giỏi đọc cả bài và giới thiệu cách đọc của mình 
- HS đọc thi
-Cả lớp theo dõi và bình chọn
4.Củng cố 
- GV tổng kết nội dung bài ,giáo dục tư tưởng
2
-HS ghi nhớ ý chính của bài 
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
1
-Cả lớp lắng nghe,ghi nhớ ,thực hiện theo yêu cầu
 *********************************************************************
LUYỆN CHỮ
BÀI 33
I MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức :
- Viết đúng cụm từ : Thăng Long .
-Củng cố cách viết các chữ cái viết hoa , viết thường ,dấu chữ ,dấu thanh có trong bài viết . 
-Củng cố kĩ thuật viết liền mạch .
 2.Kĩ năng :
-HS viết đúng ,đẹp các chữ có trong bài ,tốc độ phù hợp.
 3.Thái độ :
-Giáo dục HS nét chữ -nết người
 II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Gv: Kẻ sẵn khung kẻ trên bảng lớp
-HS:Vở luyện viết ,vở ô li 
III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
(Phút)
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức :
-Cho HS hát :
1
-Hát tập thể 
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở viết của HS,nhắc nhở chung.
2
-HS báo cáo tình hình chuẩn bị 
3.Bài mới 
1.3.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu chương trình luyện viết ,tên bài học 
2
-Nghe ,ghi tên bài học
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài viết :
-GV đọc bài viết, giải nghĩa từ ngữ .
-Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài viết và tìm hiểu nội dung bài .
-Nội dung bài viết muốn nói lên điều gì ?
6
-Cả lớp đọc thầm ,tìm hiểu nội dung bài viết . 
-1-2 HS nêu nội dung bài viết dựa vào câu hỏi GV đưa ra.
-Bài ca ngợi cảnh đẹp của Thăng Long như một bức tranh thiên cổ giữa miềm trần gian .
3.3 .Hướng dẫn viết kết hợp viết mẫu
a.Các chữ viết hoa trong bài
 b.Các trường hợp viết nối không thuận lợi
-Hướng dẫn trình bày cả bài 
10
-Cả lớp quan sát ,lắng nghe
-Luyện viết ra nháp 
4.3.Thực hành
-Giáo viên giao việc .
-GV đi sửa chữa :tư thế ngồi viết ,cách cầm bút ,kĩ thuật viết chữ cho HS . 
-,góp ý đối với một số bài viết.
15
-HS viết toàn bộ bài viết
4.Củng cố :
-Chữa lỗi phổ biến .
-Tổ chức cho HS :thi viết chữ trên bảng lớp .
(Tiêu chí đánh giá :Viết đúng , viết đẹp, đảm bảo tốc độ .)
3
-HS tham gia chữa lỗi 
-HS tham gia với tinh thần xung phong 
5.Dặn dò:
-Nhắc nhở HS luôn có ý thức rèn chữ giữ vở ,thể hiện nét chữ ,nết người.
1
-Nghe,ghi nhớ và thực hiện theo đúng yêu cầu GV đưa ra.
****************************************************************************
 Ngày thứ 2:
Ngày soạn: 23 / 4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ 3 ,26 / 4 / 2016
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU	
 - Củng cố cho HS về chu vi, diện tích ,thể tích các hình;các bài toán về quan hệ tỉ lệ và trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Yêu thích môn học hơn 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
phút
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào ?
- Hs nhận xét 
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu trực tiếp . 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : 
- Gọi hs đọc yc của bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Yc hs tóm tắt và giải 
- Gv nhận xét 
Bài 2 :
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
 - Làm bài cá nhân vào vở .
 - 1 HS lên bảng làm bài
 - GV nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét 
Bài 3 :
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tóm tắt 
- Giải vào vở .
- Gv nhận xét 
Bài 4 :
Gọi hs đọc yc của bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Yc hs tóm tắt và giải 
- Gv nhận xét 
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Về các em chuẩn bị bài sau .
 2
 32
 2
 1
- 2,3 H/S trả lời .
- H/S lắng nghe .
- Hs đọc yc 
- Hs trả lời 
- hs làm bài 
Tóm tắt
Có : hai xe 
Trung bình mỗi xe : 1,5 tấn 
Xe 1 nhiều hơn xe 2 :0,5 tấn 
 Mỗi xe :... tấn ?
	 Giải 
 Tổng hai xe chở được là :
1,5 2 = 3 (tấn)
 Xe thứ hai chở được là :
(3- 0,5 ) : 2 = 1,3 (tấn)
 Đáp số :1,3 tấn
- Hs đọc yc 
- Hs làm bài 
Tóm tắt
 Chu vi :150 m
 Rộng = dài
 Diện tích :... ?
	Giải
Nửa chu vi là :
150 : 2 = 75 (m)
Chiều dài là :
75 : (2+3) 3 =45 (m)
Chiều rộng là :
75 – 45 = 30(m)
Diện tích là :
45 30 = 1350(m2)
 Đáp số :1350 m2
- Hs đọc yc 
 Tóm tắt
10,5 cm3 : 84 g
31,5 cm3 : ...g
Giải
1 cm3 kim loại nặng là :
 84 : 10,5 = 8(g)
31,5 cm3 kim loại nặng là :
 831,5 =252 (g)
 Đáp số :252 g
- Hs đọc yc 
- Hs trả lời 
 Tóm tắt
 a :1,8m
 b :1,2m
 c :TBC dài và rộng 
 75% thể tích bể chứa nước.
 Bể có bao nhiêu lít nước?
	Giải
Chiều cao của bể là :
(1,2+ 1,8 ) : 2 = 1,5( m)
Thể tích của bể là :
1,8 1,2 1,5 = 3,2(m3)
	3,2 m3 = 3200 dm3
 Lượng nưóc có trong bể là:
 3200 :100 75 = 2 400 (lít)
 Đáp số: 2 400 lít
- Hs nghe 
	**********************************************************
 Ngày thứ 4:
Ngày soạn: 25 / 4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ năm, 28 / 4 / 2016
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU	
 - Củng cố một số dạng toán đã học trong chương trình như: phân số ,chu vi-diện tích sản lượng và bài toán có liên quan đến thể tích một hình
 - Rèn kĩ năng trình bày bài.
- HS có ý thức vươn lên trong học tập. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
phút
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?
- Gv nhận xét 
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu trực tiếp . 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : 
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
 - Làm bài cá nhân vào vở .
 - 1 HS lên bảng làm bài
 - GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 :
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tóm tắt 
- Giải vào vở 
- Gv nhận xét 
Bài 3 :Một khu đất được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 2000(xem hình vẽ) .Tính diện tích khu đất đó . E 
 3cm 4cm
 A 5cm B
 6cm
 D C
 7 cm
- Gv nhận xét 
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
 - Làm bài cá nhân vào vở .
 - 1 HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét 
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Về các em chuẩn bị bài sau .
 2
25-30
 2
 1
- 2,3 H/S trả lời .
- H/S lắng nghe .
- Hs đọc yc 
- Hs làm bài 
 Tóm tắt
 P : 200m
 Dài hơn rộng :1,2m
 10m2 : 12 kg
 Cả thửa :.... ..kg ?
Giải
Nửa chu vi là :
 200 :2 = 100 (m)
Chiều dài là :
 (100 + 1,2 ) :2 = 50 ,6(m)
Chiều rộng là :
100 – 50,6 = 49,4(m)
Diện tích là :
 50 ,6 49,4 = 2499,6(m2)
 Cả thửa ruộng thu được là :
2499,6 : 10 =249,96 (kg)
 Đáp số :249,96 kg
Hs đọc yc 
- Hs làm bài
Tóm tắt
	Sxq :1800cm3
 a : 36cm
	b :24cm
 c :... ?
Giải
Chiều cao của hộp là :
 1 800 : 2 :(36 + 24 ) = 15 (cm)
 Đáp số : 15 cm
	- Hs đọc yc 
 - Hs làm bài 
Bài 3 : Giải 
Đáy mảnh đất hình tam giác là :
 3 2000 = 6000(cm)= 60 (m)
Chiều cao mảnh đất hình tam giác là :
 4 2000 = 8 000(cm) = 80 (m)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là :
 60 80 = 4 800 (m2) 
Đáy nhỏ mảnh đất hình thang là :
5 2000 = 10000(cm) = 100 (m)
Đáy lớn mảnh đất hình thang là:
7 2000 = 14000 (cm) = 140 (m)
Chiều cao mảnh đất hình thang là :
6 2000 = 12000(cm) = 120 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là : (140+100)120 : 2 = 14400 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 4 800 + 14 400 = 19 200(m2)
 Đáp số :19 200 m2
- Hs đọc yc 
-Hs làm bài 
Tóm tắt
lượng gạo trong thùng là :120 kg
 Lấy ra :
 Còn lại :kg?
Giải 
Số gạo có trong thùng là :
120 : 5 6 =144 (kg)
Số gạo lấy ra là :
 144 = 108 (kg)
Số gạo còn lại là :
 144 – 108 = 36(kg)
 Đáp số : 36 kg
- Hs nghe 
	********************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRẺ EM VÀ DẤU NGOẶC KÉP
I.MỤC TIÊU:	
 1.Kiến thức :
Giúp HS:
- Hiểu những từ về trẻ em .
- Hiểu được tác dụng của dấu câu
 2.Kĩ năng:
- Học sinh sử dụng thành thạo tác dụng của dấu câu khi viết.
 3.Thái độ :
 - Vận dụng kiến thức đã học :sử dụng nói và viết sao cho hay.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên:
 -Bảng phụ
 2.Học sinh:
 -Vở luyện tập TV(tập 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
(phút)
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
1
- HS hát tập thể 
2.Kiềm tra bài cũ: 
 - Nêu tác dụng của dấu câu
2
- 2 HS nêu
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
-Bài học hôm nay các em sẽ được luyện tập về mở rộng vốn từ trẻ em và tác dụng của dấu câu
( ghi bảng).
3.2: HDHS làm bài tập:
 Bài 1: Kể tên một số thiếu nhi dũng cảm quên mình vì nền độc lập của dân tộc
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS nêu ý kiến
-GV bổ sung ý cho hoàn thiện câu trả lời của HS 
-Nhận xét ,đánh giá
Bài 2: Chép một câu thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ ngắn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV nhận xét ,thống nhất đáp án.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân rồi chữa
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS 
Bài 4:Trong các đoạn văn sau, người chép quên đánh dấu ngoặc kép. Hãy chép lại và đánh dấu ngoặc kép vào những vị trí thích hợp. 
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở sau đó đọc bài làm.
-GV nhận xét ,chốt ý.
1
32
-Nghe,viết tên bài học
- HS đọc yêu cầu 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
- Kim Đồng, Lê Văn Tám, .
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm và nêu ý kiến:
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở,trình báy miệng trước lớp kết quả bài làm
a. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn (Đúng)
b. Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt (Đúng)
c. Dùng để ghi lại lời nói của nhân vật trong đoạn văn đối thoại (Sai)
d. Dùng dấu ngoặc kép bao giờ cũng phải đi kèm dấu hai chấm (Sai) 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
Đáp án: b
- 1 học sinh nêu yêu cầu của đề
- HS làm bài vào vở
a, Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải truyền đơn nhiều quá” !
b, Mơ nép vào ngực mẹ thì thào: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!”
c, Lúc tôi mặc chiếc áo con nhà lính đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là chú bộ đội. Có bạn hỏi : “Cậu có cái áo thích thật. Mua ở đâu thế ?” “Mẹ tớ mua cho tớ đấy”. Tôi hãnh diện trả lời.
d, Để hưởng ứng phong trào “Em là chiến sĩ nhỏ”, ban chỉ huy liên đội trường em đã tổ chức vận động các đội viên tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông. 
4. Củng cố:
- Nêu lại tác dụng của dấu hai chấm 
5. dặn dò 
- Nhận xét giờ học
2
 1
-2 -3 HS nêu ,lớp nhận xét .
	***************************************************************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
2.Luyện tập
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng
 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào? 
H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Bài tập 2: 
 Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
1
35
2
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài làm
 Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như:
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè, lá trên cây thật dày.
- Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông, lá bàng rụng
- Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Bài làm
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS chuẩn bị bài sau.
******************************************
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 33 Lop 5_12201459.docx