Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 24 - Luyện tập kể chuyện đã nghe đã đọc

Kể chuyện

Tiết 24: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn HS biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.

3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.

* Nội dung tích hợp : HCM , KNS(Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung câu chuyện câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý thức thực hiện trật tự an ninh .

2. KN xác định giá trị : Nhận biết ý nghĩa của việc thực hiện tốt trật tự an ninh đem đến cho mọi người nếp sống văn minh .

3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn những việc làm đúng pháp luật .

4. KN kiên định : Biết mạnh dạn từ chối những việc làm phá rối trật tự , gây mất trật tự .

5. KN đặt mục tiêu : Biết thực hiện những việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh.

III. CHUẨN BỊ:

· GV : Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.

· HS : SGK

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 24 - Luyện tập kể chuyện đã nghe đã đọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện 
Tiết 24: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	 Giúp HS hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn HS biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
* Nội dung tích hợp : HCM , KNS(Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung câu chuyện câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý thức thực hiện trật tự an ninh .
2. KN xác định giá trị : Nhận biết ý nghĩa của việc thực hiện tốt trật tự an ninh đem đến cho mọi người nếp sống văn minh .
3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn những việc làm đúng pháp luật .
4. KN kiên định : Biết mạnh dạn từ chối những việc làm phá rối trật tự , gây mất trật tự .
5. KN đặt mục tiêu : Biết thực hiện những việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh.
III. CHUẨN BỊ: 
GV : Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
HS : SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
 hiểu đúng yêu cầu của đề. 
Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu đề bài.
Hoạt động lớp
KNS
Đề bài: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK 
Thực hành
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
Thực hành
Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Mt:HS kể được chuyện đúng theo y/cầu.
Hoạt động nhóm
KNS
HCM
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. 
Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
Học sinh tập kể theo nhĩm 4 câu chuyện cùng đề tài đã chọn
Học sinh thi kể trước lớp: 
+Mỗi nhĩm sẽ kể một lượt, kết hợp dùng tranh ảnh sưu tầm nội dung về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự, an ninh.
+ Bình chọn nhĩm kể hay, trình bày ý nghĩa thuyết phục nhất
+ Cĩ thể kết hợp phương pháp sắm vai để diễn đạt câu chuyện.
Thực hành
Kể chuyện 
Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Biết kể lại chuyện rõ ràng tự nhiên.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết chọn đúng câu chuyện có ý nghĩa về một việc làm tốt.
3. Thái độ: 	- Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp.
* Nội dung tích hợp : Tư tưởng Hồ Chí Minh (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông.
+ HS : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PƯƠNG 
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học.
Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe.
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu yêu cầu đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến.
Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK.
v Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện.
Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập dàn ý và kể chuyện.
Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết.
Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm.
Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì?
® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Kể lại câu chuyện vào vở.
Chuẩn bị: Vì muôn dân.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- Lớp lắng nghe, hỏi lại ý nghĩa, nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
1 học sinh đọc gợi ý.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
Nhận xét.
Hoạt động lớp
- Học sinh trả lời.
Lớp bổ sung.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
HCM
KNS
Thực hành
Luyện tập
Hỏi đáp
Củng cố
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docKE CHUYEN.doc