Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 9 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện

 Tiết 9 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(THEO NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH – CV 5842/BGD-ĐT)

RÈN KĨ NĂNG BÀI KỂ CHUYỆN TUẦN 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện.

3. Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung câu chuyện , biết trao đổi với bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .

2. KN xác định giá trị : Nhận biết được tấm lòng yêu thiên nhiên của nhân vật trong truyện .

3. KN ra quyết định : Biết việc làm có ích của con người với môi trường xung quanh .

4. KN kiên định : HS biết lên án những việc làm phá hoại thiên nhiên , môi trường xung quanh .

5. KN đặt mục tiêu : Biết bảo vệ và làm đẹp môi trường xung quanh .

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 9 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
 Tiết 9 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(THEO NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH – CV 5842/BGD-ĐT)
RÈN KĨ NĂNG BÀI KỂ CHUYỆN TUẦN 8
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
2. Kĩ năng: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
3. Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. 
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung câu chuyện , biết trao đổi với bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2. KN xác định giá trị : Nhận biết được tấm lòng yêu thiên nhiên của nhân vật trong truyện .
3. KN ra quyết định : Biết việc làm có ích của con người với môi trường xung quanh .
4. KN kiên định : HS biết lên án những việc làm phá hoại thiên nhiên , môi trường xung quanh .
5. KN đặt mục tiêu : Biết bảo vệ và làm đẹp môi trường xung quanh .
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
 hiểu đúng yêu cầu của đề. 
Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu đề bài.
Hoạt động lớp
KNS
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
Thực hành
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
Thực hành
Hoạt động 2: Thực hành kể và
 trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Mt:HS kể được chuyện đúng theo y/cầu.
Hoạt động nhóm
KNS
HCM
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. 
Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
Học sinh tập kể theo nhĩm 4 câu chuyện cùng đề tài đã chọn
Học sinh thi kể trước lớp: 
+ Mỗi nhĩm sẽ kể một lượt, kết hợp dùng tranh ảnh sưu tầm nội dung về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
+ Bình chọn nhĩm kể hay, trình bày ý nghĩa thuyết phục nhất
 + Cĩ thể kết hợp phương pháp sắm vai để diễn đạt câu chuyện.
Thực hành
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp).
2. Kĩ năng: 	
- Biết kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- HS hiểu được nội dung câu chuyện , biết trao đổi với bạn về cành đẹp thiên nhiên mà em nhìn thấy
2. KN xác định giá trị : 
- Tự hào về cảnh đẹp của địa phương .
3. KN đăït mục tiêu : 
- Biết góp phần giữ gìn cảnh đẹp của địa phương .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
- GV nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu chuyện.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Mục tiêu: HS kể được câu chuyện
- GV xếp các em theo nhóm:
 + Cảnh biển (Vũng Tàu, Nha Trang)
 + Đồng quê (Long An, Bến Tre)
 + Cao nguyên (Đà Lạt, Tây Nguyên,..).
- GV chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Yêu cầu về xem lại nội dung câu chuyện .
- Chuẩn bị: Ôn tập .
- Nhận xét tiết học. 
 - Hát 
- 2 HS kể .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động cả lớp
- 1 HS đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- HS lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
- Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Hoạt động nhóm
- HS lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
- HS ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
- Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm).
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
- Lần lượt HS kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm). Hs có thể kể từng đọcn
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- Hs lắng nghe
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
HCM
KNS
Thảo luận
Thực hành
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docKE CHUYEN.doc