Khoa học
Tiết 39 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (t.t)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
· GV : Hình vẽ trong SGK trang 78 81 / SGK . Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
· HS : SGK , VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khoa học Tiết 39 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (t.t) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: GV : Hình vẽ trong SGK trang 78 à 81 / SGK . Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. HS : SGK , VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Sự biến đổi hoá học . Yêu cầu HS nêu nội dung bài học . GV nhận xét . 3. Bài mới: (24’) Sự biến đổi hoá học” ( t.t ) v Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu : HS hiểu thế nào là biến đổi hóa học , biến đổi lí học . Cho HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS thực hành và trả lời . Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - GV nhận xét – tuyên dương . v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. Mục tiêu : HS nắm vững kiến thức qua trò chơi . GV tổ chức trò chơi theo nhóm Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường. - Nhận xét – tuyên dương 4.Củng cố: (4’) Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học. Giáo dục tư tưởng . 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Năng lượng. Nhận xét tiết học . Hát - 3 HS lần lượt nêu . Hoạt động nhóm – lớp Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Cho vôi sống vào nước. Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn. Xi măng trộn cát . Xi măng trộn cát và nước . Đinh mới để lâu thành đingh gỉ . Thủy tinh ở thể lỏng trở thành thể rắn . Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Trường hợp a , d ,e là biến đổi hóa học b, c , f là biến đổi lí học . - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm – lớp Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ . Bàn tay nặn bột Trò chơi KNS Rút kinh nghiệm : Khoa học Tiết 40 : NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 2. Kĩ năng: - Biết làm thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: GV : Nến, diêm ; Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. HS : SGK , VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Sự biến đổi hoá học - Thế nào là biến đổi hóa học ? Ví dụ - Biến đổi lí học là gì ? Nêu ví dụ . - GV nhận xét . 3. Bài mới: (23’) Năng lượng v Hoạt động 1: Thí nghiệm Muịc tiêu : HS làm được các thí nghiệm . Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK và thảo luận . Làm thế nào mà cặp đưa được lên cao ? Em nhận xét gì khi thắp nến ? Làm thế nào xe chạy , đèn sáng ? GV chốt. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Mục tiêu :Nêu được các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lượng . Yêu cầu HS xem SGK / 75 và nêu . Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng? Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. Gv chốt ý 4.Củng cố : (5’) - Muốn có năng lượng để thực hiện hoạt động con người cần phải làm gì ? - Nguồn năng lượng cho các hoạt động đó lấy từ đâu ? GV nhận xét . 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Năng lượng mặt trời. Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời . Lớp nhận xét . Hoạt động nhóm – lớp . HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Đại diện các nhóm báo cáo. Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng. Hoạt động lớp HS tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Người nông dân cày, cấyThức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn Chim săn mồiThức ăn Máy bơm nướcĐiện - HS trả lời . Bàn tay nặn bột Trực quan Thảo luận TKNL Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: