Giáo án Khoa học 5 - Tuần 30 - Tiết 59, 60

Khoa học

TIẾT 59 : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

(Mức độ tích hợp: Liên hệ)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.

- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.

2. Kĩ năng:

- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.

* Nội dung tích hợp : MT, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

· GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121 . Phiếu học tập.

· HS: - SGK, VBT .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Tuần 30 - Tiết 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
TIẾT 59 : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
(Mức độ tích hợp: Liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
2. Kĩ năng: 	
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp : MT, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121 . Phiếu học tập.
HSø: - SGK, VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Hãy mô tả sự phát triển của phôi thai của gà trong quả trứng ?
Em có nhận xét gì về chim non , gà mới nở ? 
GV nhận xét – cho điểm .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Chu trình sinh sản của thú .
Mục tiêu : Quan sát bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa / 118 , thảo luận .
Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
+ Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ? 
GV kết luận . 
v Hoạt động 2: Số lần con trong mỗi lần đẻ của thú .
Mục tiêu : So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 120 , 121 / SGK , thảo luận và hoàn thành bài tập 
- GV kết luận .
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú .
Nhận xét tiết học .
Hát 
HS trả lời .
Hoạt động nhóm – lớp 
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 118 SGK.
Đại diện trình bày – bổ sung .
Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ .
Hình dạng của thú con với : đầu, mình, chân , đuôi .
Thú con có hình dạng giống thú mẹ .
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa .
- Chim đẻ trứng à ấp à nở thành con - Ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú con lớn lên trong bụng mẹ .
- Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự kiếm ăn .
Hoạt động nhóm – lớp 
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 trở lên 
Hổ sư tử, chó, mèo,heo , chuột ...
Hoạt động lớp
- HS thi đua.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Thảo luận
Thuyết trình
Hỏi đáp
MT
Trực quan
Thảo luận
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 
Khoa học
TIẾT 60 : SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
(Mức độ tích hợp: Liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
2. Kĩ năng: 	
- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
HSø: - SGK, VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú .
Thú sinh sản như thế nào ?
Thú nuôi con như thế nào ? 
Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim thế nào ? 
GV nhận xét – cho điểm .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ 
Mục tiêu : Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ .
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa , đọc thông tin / 122 và thảo luận .
Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? 
Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con ? 
Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? 
Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ?
Hình 1a chụp cảnh gì ? 
Hình 1b chụp cảnh gì ? 
GV kết luận .
 v Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu 
Mục tiêu : Nắm rõ cách nuôi và dạy con của hươu .
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS dựa vào SGK hoàn thành nội dung .
Hươu ăn gì để sống ? 
Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ? 
Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? 
Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con chạy ? 
GV chốt ý : Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai, hoẵng non để trốn kẻ thù.
Hình 2 chụp cảnh gì ? 
à GV kết luận .
v Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Giáo dục tư tưởng HS.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập: Thực vật, động vật 
- Nhận xét tiết học.
Hát 
HS lần lượt trả lời .
Hoạt động nhóm – lớp 
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122 / SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ .
Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 à 4 con .
Vì hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt .
Khi hổ con được hai tháng tuổi , hổ mẹ dạy hổ con săn mối .
Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi .
Hình 1b: cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào .
Hoạt động lớp
HS nhận phiếu đọc thông tin và hoàn thành phiếu .
Hươu ăn cỏ, lá cây .
Hươu sống theo bầy đàn .
.
Hươu thường đẻ mỗi lứa một con .
Hươu con vừa mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ .
Vì hươu là loài động vật thường bị các loài động vật khác : hổ, báo, sư tử,.. đuổi bắt và ăn thịt . 
- Hình 2 chụp cảnh hươu con đang tập chạy cùng đàn .
Hoạt động lớp
- Vài HS đọc lại ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Thảo luận
Thuyết trình
KNS
Thực hành
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 
Thể dục
Tiết 60 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
GV bộ môn

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC.doc