Giáo án Khoa học 5 - Tuần 7 - Tiết 13, 14

Khoa học

TIẾT 13 : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

(Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .

2. Kĩ năng: Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.

* Nội dung tích hợp : HCM,KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

· GV : Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 .

· HS : SGK , VBT .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Tuần 7 - Tiết 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
TIẾT 13 : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
(Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt . 
2. Kĩ năng: Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
* Nội dung tích hợp : HCM,KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV : Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 .
HS : SGK , VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét 
- Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Do kí sinh trùng gây ra .
Kiểm tra
-Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Mục tiêu : HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Hoạt động nhóm - lớp
KNS
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- HS quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
Trực quan
KT làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Luyện tập
GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày .
Do một loại vi rút gây ra
Muỗi vằn 
 Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
Thảo luận
® GV kết luận:
- Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh . Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
Hoạt động lớp - cá nhân
KNS
MT
Bước 1: 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát .
Trực quan 
- Yêu cầu HS chỉ và nói rõ nội dung từng hình .
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
KT hỏi đáp với chuyên gia
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...
- Luôn dọn dẹp vệ sinh nhà cửa , dùng thuốc xịt muỗi diệt muỗi , bọ gậy, 
Thảo luận
Thuyết rình 
 à Giáo viên kết luận:
Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
- Hs lắng nghe
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu : Ôn lại kiến thức vừa học.
Hoạt động cả lớp
HCM
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
Củng cố
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Giữ VSnhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 
Khoa học
TIẾT 14 : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
(Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
2. Kĩ năng: 	Rèn HS thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
* Nội dung tích hợp : HCM. KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 .
HS : SGK , VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt xuất huyết 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Do 1 loại vi rút gây ra 
Kiểm tra 
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- GV nhận xét - cho điểm .
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. 
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai
 nhanh, ai đúng ?”
Mục tiêu :HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Hoạt động nhóm - lớp
KNS
Bước 1: 
- GV phổ biến luật chơi .
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời .
- HS lắng nghe .
- HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng .
- HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong .
Trực quan
Trò chơi
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét. 
- HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Hoạt động lớp
HCM
Bước 1: 
KNS
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não .
- Hình 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
- Hình 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
- Hình 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
- Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
Trực quan
KT hỏi đáp với chuyên gia 
Bước 2: 
MT
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
- Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- HS thảo luận nhóm 6 theo nội dung câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày.
KT quan sát và thảo luận 
à GV kết luận: 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Giảng giải
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
Hoạt động 3: Củng cố 
Mục tiêu : Ôn lại các kiến thức vừa học
Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết .
- Nêu nguyên nhân lây truyền?
- GV nhận xét – chốt ý .
- Đọc mục Bạn cần biết
- Do 1 loại vi rút có trong máu gia súc , chim , chuột,Muỗi hút máu các con vật gây bệnh sang cho người .
Trực quan
Hỏi đáp
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm gan A 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC.doc