Giáo án Khối 1 - Tuần 13

HỌC VẦN

Bài 51: Ôn tập

A. Mục đích yêu cầu

 - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n

 Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Gà mẹ bới giun.’’

 - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần

* Trọng tâm: - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng n

 - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.

B. Đồ dùng

 - Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ - Bảng , SGK

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rời.
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì?
- Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Em thích thủ môn nào?
- Trong đội bóng ai bắt bóng bằng tay mà không bị phạt?
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: ong - ông
- HS đọc theo : ong
- Vần ong được tạo bởi o và ng
- Ghép và đánh vần o- ng- ong/ ong
- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần ong
- So sánh ong/ on
HS ghép: võng
- HS đọc: v- ong- ngã- võng/võng
- Tiếng “võng’’gồm âm v, vần ong và thanh ngã
-HS đọc : cái võng
- So sánh ong / ông
- Đọc thầm, 1 HS khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ o, ô ->ng. Đưa bút 
+Chữ “võng, sông’’. Lia bút
- HS viết bảng: ong, ông, cái võng, dòng sông
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , HS khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Đá bóng
- Các bạn chơi đá bóng
- Sân vận động, trên truyền hình
- Đó là thủ môn
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
IV. Củng cố:
- HS đọc lại bài
- Chơi trò chơi: Tìm tiếng( từ) có vần ong, ông
- Các nhóm HS thi tìm
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 53. ăng- âng
ĐẠO ĐỨC
Tiết 13: Bài 6.Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
A. Mục tiêu 
 - Củng cố những hiểu biết về Quốc kì Việt Nam
 - HS có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt tư thế đứng chào đúng sai.
 - Giáo dục HS biết tự hào mình là người Việt Nam; Lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam. 
* Trọng tâm: Luyện tập và phân biệt tư thế đứng chào cờ đúng.
B. Đồ dùng 
	- Cờ Tổ Quốc Việt Nam
- Vở bài tập, bút chì, màu.
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ổn định tổ chức: 
- HS hát
II. Bài cũ:
- Vì sao khi chào cờ phải đứng nghiêm trang?
- Thể hiện lòng tôn kính.
III. Bài mới:
1, Giới thiệu bài – ghi tên bài:
2, Dạy bài mới: 
a. Hoạt động 1:Tập tư thế đứng chào cờ
	- GV làm mẫu.
 - Nhận xét về: + Tư thế
 + Nét mặt
b. Hoạt động 2: Vẽ và tô màu lá cờ Tổ Quốc (BT4)
- GV hướng dẫn nhận biết.
 + Lá cờ Tổ Quốc có dạng hình gì?
	+ Lá cờ Tổ Quốc có màu gì? 
+ Ở giữa có màu gì?
- GV hướng dẫn tô:
+ Tô ngôi sao trước.
+ Tô từ ngoài vào nền màu đỏ.
- Trưng bày sản phẩm.
c. Hoạt động 3: Hát bài hát “ Lá cờ Việt Nam’’
- HS đọc.
- HS quan sát, thực hành theo.
- 3 tổ thi đua nhau.
- HS quan sát lá cờ và nhận xét:
- Lá cờ có hình chữ nhật
- Nền màu đỏ.
- Ngôi sao màu vàng 5 cánh.
- Tô màu vàng.
- Tô không chờm ra ngoài.
* HS thực hành tô trong vở bài tập.
- Chọn bài đúng, đẹp treo cho các bạn xem.
- HS đọc câu kết luận trong vở
IV. Củng cố:
GV KL: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Các em phải nghiêm trang khi chào cờ.
	- Trò chơi: Ai đúng?
- Đại diện 3 nhóm thi chào cờ.
V. Dặn dò:
	- Về ôn bài ở nhà.
	- Chuẩn bị bài sau.
Bài 7: Đi học đúng giờ
Thứ tư ngày 
HỌC VẦN
Bài 53: ăng - âng
A. Mục đích yêu cầu:
 - HS đọc, viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Vầng trăngrì rào’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng
 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng
B. Đồ dùng:
 GV:Vật thật; tranh minh hoạ
HS: Bảng, SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
 I. Ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: con ong, cây thông
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : ăng 
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi:măng
 - Nêu cấu tạo tiếng
 - GV giới thiệu măng tre rút ra từ khoá
 *Dạy vần âng tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
- GV giảng từ: phẳng lặng, vầng trăng
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
 GVgiới thiệu bài : 
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ những ai? 
- Em bé trong tranh đang làm gì?
- Bố mẹ thường khuyên em điều gì?
- Em có nghe lời bố mẹ khuyên không?
- Những đứa con biết vâng lời cha mẹ được gọi là gì?
* GV: Phải biết vâng lời cha mẹ để trở thành những đứa con ngoan
* Liên hệ thực tế
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: ăng - âng
- HS đọc theo : ăng
- Vần ăng được tạo bởi ă và ng
- Ghép và đánh vần ă- ng- ăng/ ăng
- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần ăng
- So sánh ăng/ ăn
HS ghép: măng
- HS đọc: m- ăng- măng/măng
- Tiếng “măng’’gồm âm m, vần ăng
-HS đọc : măng tre
- So sánh ăng / âng
- Đọc thầm, 1 HS khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ ă, â ->ng. Đưa bút 
+Chữ “măng, tầng’’. Lia bút
- HS viết bảng: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , HS khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Vâng lời cha mẹ
- Mẹ và 2 chị em
- Bé theo mẹ đi làm
- Phải biết vâng lời cha mẹ, học hành chăm chỉ, ngoan, lễ phép.
- Những đứa con ngoan
- Nói về những việc em đã biết vâng lời cha mẹ.
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
IV. Củng cố:
- HS đọc lại bài
- Chơi trò chơi: Tìm tiếng( từ) có vần ăng, âng
- Các nhóm HS thi tìm
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 54. ung- ưng
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 13: Công việc ở nhà
 A. Mục tiêu
 - HS biết mọi người trong gia đình phải làm việc tuỳ theo sức của mình. 
 Trách nhiệm của mỗi HS ngoài giờ học cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. 
 - Có nhiều loại công việc nhà ở khác nhau. Kể được các công việc thường 
 làm ở nhà của mỗi người trong gia đình cho bạn nghe.
 - Giáo dục HS yêu thích làm các công việc ở nhà, tôn trọng thành quả lao động.
 * Trọng tâm: HS biết 1 số công việc của mỗi người trong gia đình.
 B. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Các tranh trong SGK, sưu tầm một số tranh ảnh về các công việc ở nhà khác nhau.
 2. Học sinh: SGK, vở bài tập
C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
- Kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ.
- Kĩ năng hợp tác: cùng tham gia lam việc nhà với các thành viên trong gia đình.
- Kĩ năng tư duy phê phán: nhà cửa bừa bộn. 
D . Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏi: Em hãy kể tên 1 số đồ dùng trong nhà?
- Hỏi: Em phải làm gì để bảo vệ nhà ở của mình?
III. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
HĐ1: Quan sát tranh
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
Cách tiến hành: 
* GV kết luận: Những công việc trên làm cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng và thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ.
 Cách tiến hành
Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
 - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
 - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
 * GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
HĐ3: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi gợi ý
+ Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
 + Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
+ Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
*GV kết luận: Nếu mỗi ngời trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
 - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình.
IV.Củng cố
 - Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì?
V. Dặn dò
Về nhà các em thực hiện tốt nội dung vừa học 
- Hát.
- 2 - 3 học sinh kể.
- Học sinh nêu đầu bài: 
“Công việc ở nhà’’
- HS quan sát nội dung SGK
- Một số em lên trình bày 
+ Bố thường làm
+ Mẹ thường làm
+ Anh( chị ) thường làm
- Thảo luận nhóm đôi
 - 1 vài em nói trước lớp
- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
- Bước 1: HS quan sát tranh
- Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Trò chơi: Tập trang trí, sắp xếp góc học tập theo nhóm.
- Xem bài: An toàn khi ở nhà
Thủ công
Tiết 13: Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
A. Mục tiêu:
- HS hiểu một số qui ước về gấp giấy, gấp hình theo kí hiệu qui ước 
- HS vận dụng các qui ước về gấp giấy trong các tiết học tiếp theo. 
- Giáo dục lòng mê say, yêu quí môn học.
* Trọng tâm: Một số qui ước cơ bản về gấp giấy, gấp hình
.B. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu gấp những qui ướcvề gấp giấy, gấp hình
C. Hoạt động dạy học: 
Giấy thủ công, hồ dán, vở.
 I. ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
 III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu một số qui ước
 - Đường dấu giữa hình H1
 - Đường dấu gấp H2
 - Đường dấu gấp vào H3
 - Đường dấu gấp ngược ra phía sau H4
b. Thực hành
 - HS tập vẽ các ký hiệu vào giấy nháp, rồi tập gấp
 - GV quan sát giúp đỡ HS làm chậm
 - Đánh giá kết quả học tập
 IV. Củng cố:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 -. Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò: 
 - Về nhà hoàn thiện bài 
 - Chuẩn bị giấy màu cho bài sau: 
Hát.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- 4 HS nêu lại
- HS vẽ một số qui ước vào vở
2 HS nêu lại các qui ước.
Lắng nghe
Thứ năm ngày 
HỌC VẦN
Bài 54: ung – ưng
A. Mục đích yêu cầu:
 - HS đọc, viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Không sơn mà đỏ. ..mà rụng’’.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu
 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng
B. Đồ dùng:
 GV:Vật thật; tranh minh hoạ
HS: Bảng, SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
 I. Ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: rặng dừa, vâng lời
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : ung 
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: súng
 - Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu bông súng rút ra từ khoá
 *Dạy vần ưng tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- GV giảng từ: trung thu, vui mừng
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài : Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ những gì? 
- Trong rừng thường có gì?
- Em thích gì nhất ở rừng?
- Em biết thung lũng, suối, đèo như thế nào?
- Có ai đã được đi vào rừng?
* Liên hệ thực tế
- Rừng Quốc Gia Ba Vì, núi Ba Vì.	
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: ung – ưng
- HS đọc theo : ung
- Vần ung được tạo bởi u và ng
- Ghép và đánh vần u- ng- ung/ ung
- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần ung
- So sánh ung/ un
HS ghép: súng
- HS đọc: s – ung- sắc – súng/ súng
- Tiếng “súng’’gồm âm s, vần ung và thanh sắc
-HS đọc : bông súng
- So sánh ung / ưng
- Đọc thầm, 1 HS khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ u, ư ->ng. Đưa bút 
+Chữ “súng, sừng’’. Lia bút
- HS viết bảng: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , HS khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Chim muông, cây cối, các loại thú và côn trùng.
- Các loại chim thú và hoa quả
- Thung lũng vùng trũng sâu dưới chân núi
- Đèo đường đi ở sườn đồi
- Suối dòng nước chảy qua giữa các vách núi
- HS viết vở.
IV. Củng cố:
- HS đọc lại bài
- Chơi trò chơi: Điền ung hay ưng.
 r  núi	 quả tr 	cái th
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 55. eng – iêng
TOÁN
Tiết 51 : Luyện tập
 A. Mục tiêu	 
 - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 7 
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
 * Trọng tâm: Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7
 B. Đồ dùng
GV: Tranh vẽ, mô hình vật thật để tạo tình huống
HS: Bảng, vở 
 C. Các hoạt động dạy học
 I Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
 III. Bài mới
 Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 7.
Mt :HS nắm được tên bài học, ôn lại bảng cộng trừ .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học thuộc bài 
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mt : Củng cố làm tính cộng trừ phạm vi 7 
Bài 1 : Tính ( cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng cột 
Bài 2: Tính nhẩm
Hỏi để HS nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Điền số
Dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống
Bài 4 : Điền dấu = vào ô trống 
-Bước 1 : Tính kết quả của phép tính trước 
-Bước 2 : So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp 
Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài toán và phép tính khác nhau 
Hoạt động 3 : Trò chơi 
Mt : Rèn học sinh tính nhanh nhạy trong toán học 
-Học sinh thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 đặt các hình tròn trong hình vẽ bên 
Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 7 
IV. Củng cố
V. Dặn dò
Ôn bài , chuẩn bị bài: Phép cộng trong PV8
- HS hát
- HS làm bảng
7 – 3 = 7 – 5 =
7 – 6 = 7 – 1 =
-Gọi đọc cá nhân .
Bảng cộng phạm vi 7 
Bảng trừ phạm vi 7 
Bảng cộng trừ phạm vi 7 
- HS làm vở
+
5
-
7
+
4
-
7
2
3
3
5
-Học sinh tự làm bài vào vở 
 6 + 1 = 5 + 2 = 
 1 + 6 = 2 + 5 = 
 7 – 1 = 7 – 2 = 
 7 – 6 = 7 – 5 = 
2
+
=
7
1
+
=
5
7
-
=
4
+
2
=
7
- HS làm bảng
3
+
4
7
5
+
2
6
7
-
4
4
7
-
2
5
-Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp 
Có 3 bạn thêm 4 bạn là mấy bạn ?
 3 + 4 = 7 
- Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa . Hỏi có tất cả mấy bạn ? 
 4 + 3 = 7 
-Mỗi tổ cử 1 đại diện để tham gia chơi . Học sinh nào làm xong trước sẽ được thưởng 
- HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 7
Thứ sáu ngày 
TẬP VIẾT
Bài 11: nền nhà, nhà in, cá biển, con yến...
A. Mục đích yêu cầu 
- HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
- Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho HS.
* Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
B. Đồ dùng 
- GV: Bài viết mẫu
- HS: Vở viết, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định lớp: 
Hát
II. Bài cũ:
- HS đọc: nhà in, cá biển, con yến, nền nhà.
- HS viết: cuộn dây, vườn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu
2. Quan sát mẫu
- GV giới thiệu bài viết mẫu
- Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là n 
- Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau?
 - Nhận xét về độ cao các chữ 
3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
 - GV lưu ý điểm đặt bút, dừng bút
 4. Học sinh viết vở tập viết.
 - GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. GV ngồi mẫu
- GV quan sát , uốn nắn HS
 5. Chấm chữa:
- Thu bài chấm - nhận xét.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
IV. Củng cố
- Trò chơi thi viết chữ tiếp sức.
 - Mỗi nhóm 4 HS.
- Đánh giá các nhóm.
V. Dặn dò
- Về nhà tập viết bảng
- HS quan sát và nhận xét
- nền, in, biển, vườn, yên, cuộn
Chữ : nền, biển, vườn, cuộn -> Đưa bút
- Các nét khuyết cao 5ly
- Các chữ : d cao 4ly
- Các chữ khác cao 2 ly.
- HS quan sát và đồ chữ theo GV
- HS viết bảng con + 2 em lên bảng
 nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
- HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng.
- Độ cao , khoảng cách của chữ.
- HS viết cụm từ “ vườn nhãn chín’’
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
 TẬP VIẾT
Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng...
 A. Mục đích yêu cầu 
- HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
- Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho HS.
* Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
B. Đồ dùng 
- GV: Bài viết mẫu
- HS: Vở viết, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định lớp: 
Hát
II. Bài cũ:
- HS đọc: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung.
- HS viết: củ gừng, siêng
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu
2. Quan sát mẫu
- GV giới thiệu bài viết mẫu
- Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là ng? 
- Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau?
- Nhận xét về độ cao các chữ 
3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
4. Học sinh viết vở tập viết.
 - GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. GV ngồi mẫu
- GV quan sát , uốn nắn HS
 5. Chấm chữa:
- Thu bài chấm - nhận xét.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
IV. Củng cố
- Trò chơi thi viết chữ tiếp sức.
 - Mỗi nhóm 4 HS.
- Đánh giá các nhóm.
V. Dặn dò
- Về nhà tập viết bảng
- HS quan sát và nhận xét
- ong, vầng trăng, sung, gừng, riềng.
Chữ : thông, vầng trăng, sung-> Lia bút
Chữ: gừng, riềng-> Đưa bút
- Các nét khuyết cao 5ly
- Các chữ : t cao 3ly; các chữ r, s cao 2,5 ly. Các chữ khác cao 2 ly.
- HS quan sát và đồ chữ theo GV
- HS viết bảng con + 2 em lên bảng
 con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
- HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng.
- Nhận xét cỡ chữ
- Độ cao , khoảng cách của chữ.
- HS viết cụm từ “ vầng trăng sáng’’
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
TOÁN
Tiết 52 : Phép cộng trong phạm vi 8
 A. Mục tiêu	 
 - Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
* Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
 B. Đồ dùng
 + Các mô hình giống SGK(8 hình vuông)
 + Bộ toán thực hành
 C. Các hoạt động dạy học 
I Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
 III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8.
* Các bước tương tự phép cộng trong PV6
a, Thành lập công thức: 7+ 1 =8; 1 + 7 =8
B1: QS hình vẽ và nêu bài toán
B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 
- Giáo viên viết : 7 + 1 = 8
B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được :
-Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8
 -Cho học sinh nhận xét : 7 + 1 = 8 
 1 + 7 = 8 
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 
 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
 4 + 4 = 8
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
Hỏi miệng :
 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3 = ?
4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ? = 8 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
-Giáo viên lưu ý HS viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính 
 -Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Tính 
Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Cho HS tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
V. Củng cố
V. Dặn dò: 
Ôn bài , Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong PV 8
- HS hát
- HS Làm bảng
7 -  = 3 7 - ..= 4
3 +.=7 7 = .= 7
7 + 1 = 8 
 1 + 7 = 8 
-Học sinh đọc 1 + 7 = 8 
Khác nhau số 7 và số 1 đổi vị trí 
- không đổi 
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Học sinh trả lời nhanh 
- HS làm bảng
+
7
+
6
+
5
+
4
1
2
3
4
- HS làm miệng
7 + 1 = 2 + 6 = 3 + 5 = 
1 + 7 = 6 + 2 = 5 + 3 =
7 – 3 = 7 – 4 = 7 – 5 =
- HS làm vở
3 + 3 + 2 = 4 + 2 + 2 =
1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 =
-4a) Có 7con cua, thêm 2 con cua. Hỏi có tất cả mấy con cua?
 7 + 1 = 8 
- 4b) Có 4 chú ốc sên thêm 4 chú ốc sên. Hỏi có tất cả bao nhiêu chú ốc sên?
 4 + 4 = 8 
- HS đọc lại các phép cộng trong PV8
TUẦN 13
 Thứ ba ngày 
HỌC VẦN
Ôn tập: uôn, ươn, iên, yên
A. Mục đích yêu cầu: 
 	- Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, iên, yên, cá biển, yên ngựa
 - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần uôn, ươn, iên, yên
 - Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt 
 * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần uôn, ươn, iên, yên
B. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, các thẻ từ, một số bài tập.
Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: 
- Cho HS đọc, viết.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn ôn:
a. Luyện đọc 
 - HS đọc trên bảng lớp
 - Đọc cá nhân, đồng thanh
 - Đọc theo nhóm
 * Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
 * Thi nối chữ (2 nhóm )
Nối xong yêu cầu đọc.
b. Luyện viết
 - Viết bảng, viết vở
 - GV viết mẫu iên, yên, cá biển, yên ngựa
 - GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm
Điền vào chỗ .....
c. Trò chơi:
‘’ Tìm tiếng mới”
 - Chia lớp thành 2 nhóm.
 - GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò:
 - Về nhà đọc, viết iên, yên, cá biển, yên ngựa
 - Chuẩn bị bài sau:
Hát.
- Đọc: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai 
- Viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
Đọc lại bài trong SGK 
Điền số Đi muộn
Yên xe Lươn lẹo
Chiến đấu Sườn đồi
Đàn bò sữa trên sườn đồi
- 2 nhóm lên thi nối
 Miền đấu
Chiến núi
 Đàn yến 
- Viết bảng con.	
- iên, yên, cá biển, yên ngựa
- HS viết vở mỗi chữ một dòng theo 
yêu cầu của GV.
Con l.... kh.... khổ
Bãi b.... đàn k....
 - 2 nhóm lên thi trong 2 phút 
 - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần iên, yên
 - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần uôn, ươn
 - HS đọc lại các tiếng từ trên.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
TOÁN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13-L1.doc