Giáo án Khối 2 - Tuần 6

Tập đọc

MẨU GIẤY VỤN

I.Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng các câu. Đọc đúng các từ ngữ : Rộng rãi,sáng sủa,. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy,dấu chấm,giữa các cụm từ

- Biết đọc , phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Rèn kĩ năngđọc hiểu nghĩa của từ, ý nghĩa của câu chuyện

II .Các KNS cơ bản được giáo dục :

-Tự nhận thức về bản thân

- Xác định giá trị - ra quyết định .

III/ Các PP/KT dạy học cực có thể sử dụng

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm

- Trình bàýy kiến cá nhân

- Phản hồi tích cực

- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ

IV- Đồ dùng:

- Tranh minh họa.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.

V. Các hoạt động dạy học:

 

docx 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp làm bài vào vở 
 Giải .
 Số tấm ảnh Nam có là:
 27 + 5 = 32 (tấm ảnh )
 Đáp số : 32 tấm ảnh .
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Tự nhiên và Xã hội
TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS hiểy ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu háo được dễ dàng.
 - Nói sơ lược về thức ăn ở khoang miệng
 - Có ý thức ăn chậm nhai kĩ
II-Các kỹ năng sống cơ bản:
- KN ra quyết định
- KN làm chủ bản thân
III-Kỹ thuật dạy học tích cực: 
 - Thảo luận nhóm
 - Đóng vai - Xử lí tình huống
- Hỏi đáp trước lớp
IV- Đồ dùng: 
- Tranh vẽ sgk trang
V. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá.
- Miệng thực quản, dạ dày, ruột non và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan tuỵ.
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn ở bài trước" 
*Mục tiêu: Tiến hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hành theo cặp.
- Phát cho HS bánh mì, ngô hạt, mô tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn.
*KL: Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuối xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
Bước 1: Nhóm 2
- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì ?
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì ?
- Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu ?
- Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá.
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày.
*KL: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phần rồi được đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ.
- Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hoá được thuận lợi thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng nuôi cơ thể.
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no.
- Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, nếu chúng tôi chạy nhảy ngay dễ bị cảm giác đau ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày.
Củng cố, dặn dò:
- Áp dụng những đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Luyện Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I.Mục tiêu.
	- Ôn lời ca, diễn cảm và biết biểu diễn bài hát bằng một số động tác múa đơn giản.
	- HS biết gõ đệm thành thạo theo nhịp, theo phách và tiết tấu lời ca.
	- Thực hiện trò chơi theo bài hát thật sinh động.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Nhạc cụ, băng nhạc.
	- Một số động tác vận động.
III.Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ
2.Bài mới.
a.HĐ1:Ôn bài hát “Xòe
hoa”.
b.HĐ2:Hát kết hợp trò chơi theo bài:Xòe hoa.
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại tên bài hát đã học?
?Bài hát là của dân tộc nào?
- Cho HS hát ôn lại bài hát.
- Cho HS hát ôn với nhiều hình thức, kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn 1 số động tác vận động ( SGV-15 )
- Chia nhóm để HS luyện tập.
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
- HS nhận xét.
- Hướng dẫn hát kết hợp với chơi trò chơi theo bài “Xòe hoa”.
- Hát giai điệu bài hát theo các nguyên âm o, a, u, i.
- GV giơ tay theo ký hiệu nguyên âm nào thì HS sẽ hát câu hát theo đúng nguyên âm đó.
- Chia làm nhiều nhóm để các em chơi thi đua giữa các nhóm.
- Cho HS hát đồng thanh kết hợp vận động.
- GV nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
- HS hát đồng thanh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát, thực hiện.
- Hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- HS thực hiện.
- HS nghe, ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
Ngày soạn : 3/ 10 /2017
Ngày giảng : Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Chính tả ( Tập chép )
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn trích
 - Viết đúng và nhớ cách viết
 - Giáo dục tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn và bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
- Gọi 2 HS lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Mỉm cười, long lanh, non nước, gõ kẻng.
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
1. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc mẫu
- 2 HS đọc
- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ?
- 2 dấu phẩy.
- Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?
- Dấu chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than.
*HS viết bảng con:
- 1HS lên bảngviết 
- Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
*HS chép bài trên bảng:
*Chấm, chữa bài:
2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Giải:
Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Điền vào chỗ trống s/x
- Xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá.
D. Củng cố dặn dò:
- Khen những em viết tốt.
- Những em viết chưa được về nhà viết lại.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp.
 - Biết phân biệt sống gọn gàng ngăn nắp
 - Giáo dục yêu quý nếp sống gọn gàng ngăn nắp
II-Các kỹ năng sống cơ bản:
- KN giải quyết vấn đề
- KN đảm nhận trách nhiệm
-Ra quyết định 
III-Kỹ thuật dạy học tớch cực: 
 - Thảo luận nhóm
 - Đóng vai
- Tổ chức trò chơi
- Xử lí tình huống
IV- Đồ dùng: 
- Bộ tranh.
- Các thẻ bìa màu xanh.
- Vở bài tập đạo đức.
V. Hoạt động dạy và học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
Theo em, cần làm gì để giữ cho góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
- 3 tình huống.
- Chia nhóm (mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Tình huống a
- Em cần dọn màn trước khi đi chơi
 Tình huống b
- Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim
 Tình huống c
- Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
 *Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoạt động 2: Tự liên lạc
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.
- Đếm số HS theo mức độ ghi lên bảng.
a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
- HS so sánh số hiệu các nhóm.
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c. Thường nhờ người khác làm hộ.
- Khen các HS ở nhóm a và nhắc nhở động viên.
*GV đánh giá tiến hành giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹpmọi người yêu mến.
D. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Toán
47 + 25
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu vàbiết thực hiện phép cộng dạng 47 + 25
- Củng cố phép cộng dạng 7 + 5 và 47 + 25
- Vận dụng kiến thức làm bài tập
- GD ý thức làm bài 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Que tính
III. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
- Gọi 1 HS lên bảng.
Nêu cách đặt tính và tính.
 - 1 HS lên bảng
47 + 7
8 + 27
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu phép cộng 47+25
-GV nêu bài toán dẫn tới phép tính 
47 + 25 = ?
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả (gộp 7 que tính với 5 que tính được 12 que tính) bó 1 chục và 2 que tính lẻ, 4 chục que tính với 2 chục que tính là 6 chục que tính thêm một chục được 7 chục que tính, thêm 2 que tính nữa được 72 que tính. 
Vậy 47 + 25
47
 - 7 cộng 5 bằng 12 viết 2, nhớ 1. - 4 thêm 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7
25
72
3. Thực hành:
Bài 1: Tính
 - HS làm bảng con
17
37
47
57
67
24
36
27
18
29
41
73
74
75
96
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
77
28
39
47
29
3
17
7
9
7
80
45
46
56
36
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự kiểm tra kết quả 
- HS làm SGK
 - GV chốt lại kết quả: 
 a, d (Đ) b, c, e (S)
- 5 HS lên bảng
- Chữa bài
Bài 3: HS đọc, đề bài 
- 1 HS đọc đề toán.
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Tóm tắt:
Nữ : 27 người 
Nam : 18 người 
Tất cả:người
Bài giải:
- GV nhận xét chốt lại bài giải đúng.
Số người trong đội là:
27+18=45 (người)
Đáp số: 45 người 
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
 - HS tính nhẩm ghi kết quả vào SGK.
- 1 HS ghi kết quả
- GV nhận xét kết quả đúng.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài ,đọc đúng các từ : Lợp lá, lấp ló . Biết nghỉ hơi đúng dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ. đọc bài với giọng trìu mến tự hào.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm được từ mới : Bỡ ngỡ, rung động
 -Nắm được ý của bài văn : Bài văn tả ngôi trường mới thể hiện tình yêu mến tự hào của các em HS
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.
III. Hoạt động dạy và học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài
Hỏi hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?
- 2 học sinh đọc bài.
- HS trả lời.
`1. Luyện đọc:
- GV mẫu toàn bài.
a. Đọc từng câu
Hướng dẫn HS từ có vần khó
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tường vàng, ngói đỏ, cánh hoa lấp ló, bỗ ngỗ, quen thân, trắng, xanh, nổi vân sáng lên, rung động, trang nghiêm, thân thương, đến thế.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Hướng dẫn HS đọc (bảng phụ)
(Mỗi lần xuống dòng được xem là hết một đoạn).
- Giảng từ chú giải
+ Lấp ló, rung động
+ Bỡ ngỡ, vân SGK
+ Thân thương 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT
2. Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: 
- 1 HS đọc
- Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung ?
- Tả ngôi trường từ xa
+ Đoạn 1+2: Câu đầu – Cả lớp học.
+ Đoạn 2+3: Câu tiếp – Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới.
+ Đoạn 3: Còn lại
Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần.
Câu hỏi 2: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1 + 2
- Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường 
- Ngói đỏ ( như những cánh hoa lấp ló trong cây ).
- Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như hoa.
Câu hỏi 3: (1 HS đọc)
- Tiếng trống vang động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu hơn.
Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ?
- Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
3. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
D. Củng cố dặn dò:
- Ngồi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường của mình không 
- HS phát biểu (Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình.
- Về nhà đọc học bài 
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Chiều:
Luyện Tự nhiên và Xã hội 
LUYỆN: TIÊU HÓA THỨC ĂN 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS hiểy ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu háo được dễ dàng.
 - Nói sơ lược về thức ăn ở khoang miệng
 - Có ý thức ăn chậm nhai kĩ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ sgk trang
III. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
D.Củngcố dặn dò
Hát.
a) Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận
-Phát cho mỗi em một miếng bánh mì yêu cầu nhai kĩ trong khoang miệng.
? Nêu vảitò của răng ,lưỡi, nước bọt khi ăn?
? Vào đến dạ dày nước bọt được biến đổi thành gì?
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
? Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì?
? Phần chất bổ được đưa đi đâu?
? Phần chất bã được đưa đi đâu?
? Ruột già có vai trò gì trong tiêu hoá?
? Tại sao phải đi đại tiện
GV tóm lại nội dung .
- ? Thế nào là ăn uống đầy đủ (Ăn đủ 3 bữa chính và đủ chất dinh dưỡng)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà nên ăn uống đủ và ăn thêm hoa quả.
- Thực hành mô tả sự biến đổi của thức ăn.
- Tìm câu trả lời
- Thảo luận cặp
- Đại diện cặp lên trình bày
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Luyện Toán
LUYỆN: ĐẶT TÍNH DẠNG 47 +5, 47+25
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng dạng 7 + 5 và 47 + 25
- Vận dụng kiến thức làm bài tập
- GD ý thức làm bài 
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
III. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
D.Củngcố dặn dò
 Hoạt động 1: Luyện tập .
 Bài 1: Tính 
 27 39 67
+ + +
 14 7 19
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 27 +35 ; 47 + 18 ; 77 +9 ; 68+8 
Bài 3: 
Trứng gà :47 quả
Trứng vịt :28 quả
Cả hai loại trứng :..quả?
G/V: hướng dẫn học sinh làm bài 
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập 
Hệ thống các dạng bài tập .
Dặn sự chuẩn bị của HS..	
-HS đục yêu cầu bài tập
-Lớp làm bài vào vở 
 27 39 67
+ + +
 14 7 19
 41 46 86
- HS đặt tính và tính.
 Giải .
 Cả hai loại trứnglà:
 47 + 28 = 75 (quả)
 Đáp số : 75 quả .
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Luyện Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiến
- Đọc trơn toàn bài ,đọc đúng các từ : Lợp lá, lấp ló . Biết nghỉ hơi đúng dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ. đọc bài với giọng trìu mến tự nhiên
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm được ý của bài văn : Bài văn tả ngôi trường mới thể hiện tình yêu mến tự hào của các em HS
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.
III. Hoạt động dạy và học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
D.Củngcố dặn dò
Hát
2 em đọc và trả lời câu hỏi 
a) GV đọc mẫu: to, rõ ràng ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.
* Đọc từng câu.
- Giáo viên phát hiện từ học sinh đọc sai, ghi bảng để luyện đọc.
* Hướng dẫn đọc đoạn:
* Hướng dẫn đọc nhóm.
* Thi đọc.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Nêu các câu hỏi cuối bài
* Luyện đọc lại:
- Nhận xét bạn đọc hay nhất
- 2 học sinh đọc thời khoá biểu của lớp.
-Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm 
- Vài học sinh đọc bài của mình trước lớp.
- HS tìm câu trả lời
- HS Nhận xét bạn 
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
Ngày soạn : 3/ 10/2017
Ngày giảng : Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS bảng cộng 7
 - Củng cố kĩ năng cộng dạng 47 + 25, 47 + 5, 7 + 5
 - Vận dụng vào làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
20 que tính.
III. Hoạt động dạy và học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
- Gọi HS lên bảng làm 
47 + 9
27 + 7
1. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu bài
+ Dựa vào bảng 7 cộng với 1 số hoặc giao hoán của phép cộng mà ghi ngay kết quả.
- HS làm SGK
- Gọi HS nêu miệng
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Nêu cách đặt tính và cách tính
- HS làm bảng con
- GV nhận xét kết quả đúng.
37
47
24
67
15
18
17
9
52
65
41
76
Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 - 2 HS dựa tóm tắt nêu đề toán
- HS giải vào vở
- Nêu kế hoạch giải
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài giải:
Cả hai thùng có:
28 + 37 = 65 (quả)
Đáp số: 65 quả
Bài 4: > < =
- Nhẩm kết quả rồi ghi dấu thích hợp khi so sánh tổng 2 số hoặc hiệu số.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
19 + 7 = 17 + 9
17 + 9 > 17 + 7
23 + 7 = 38 - 8
16 + 8 < 28 - 3
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm SGK, HS nêu miệng.
- Kết quả phép tính nào có thể điền vào ô trống.
*Ví dụ: 27-5=22 (22 điền được vào ô trống
- HS tự nhẩm kết quả tính tổng hoặc hiệu. 
Kết quả: 27 - 5
19 + 4
17 + 4
D. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI MÚA VUI 
( Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
I.Mục tiêu.
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, cà lớp hát đồng đều, hòa giọng.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu, nhịp phách.
- Biết tác giả sáng tác bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
II.Đồ dùng dạy học.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc, nhạc cụ gõ.
III.Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Các HĐ chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
KT trong quá trình học.
2.Bài mới
a.HĐ1:Học bài hát “Múa vui”
b.HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS nghe băng hát mẫu.
? HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát: Nhanh, chậm, vui buồn.
- Chia bài hát làm 4 câu (câu 1,2 có âm hình tiết tấu giống nhau - câu 3,4).
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hát từng câu.
- Tập hát nối các câu hát.
- Luyện hát theo nhiều hình thức:tổ, nhóm, cá nhân. 
- GV nhận xét.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Cùng nhau múa xung quanh vòng
 x x 
- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. 
- GV nhận xét + tuyên dương.
- HS nghe.
- HS trả lời:Bài hát có giai điệu tươi vui, tốc độ vừa phải.
- Đọc theo yêu cầu.
- Tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Quan sát, thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
3.Củng cố.
- Cho lớp hát đồng thanh.
? Em cho biết tên và tác giả của bài hát vừa học?
- 1,2 nhóm lên hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
- Hát đồng thanh.
- HS trả lời.
- Nhóm thực hiện.
4.Dặn dò.
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài.
-HS nghe, ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Tập viết
CHỮ HOA: Đ
I. Môc tiªu:
- Biết viết hoa chữ Đ theo cỡ chữ vừa và nhỏ 
-Biết viết câu ứng dụng: Đẹp trường, đẹp lớp theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu và cụm từ.
III. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
- 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng Dân dầu nước mạnh.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
1. Mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ §
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ § cao mấy li ?
- 5 li
- So sánh chữ D và chữ § có gì giống và khác nhau.
- Chữ §được cấu tạo như chữ D thêm một nét thẳng ngang ngắn.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con
- HS viết chữ § 2 lượt
3. Viết cụm từ ứng dụng:
Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Đẹp trường, đẹp lớp
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Đẹp trường, đẹp lớp
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào ?
- Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng
b. Quan sát bảng phụ nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 2,5 li: g, l
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
+ Các chữ cao 2 li: đ, p
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
+ Các chữ cao 1,5 li: t
- Chữ nào có độ cao 1 li ?
+ Các chữ cao 1 li: e, ư, ơ, n
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
+ Các chữ cao 1 li: r
- Nêu cách viết khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
- Nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ §
- HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con
4. Hướng dẫn HS viết vở tập viết.
- HS viết bài VTV
- GV nêu yêu cầu cách viết
+ 1 dòng chữ § cỡ vừa, 1 dòng chữ cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ đẹp cỡ vừa, 1 dòng chữ cỡ nhỏ.
+ 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: Đẹp trường, đẹp lớp.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh 
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS hoàn thành BT tập viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Luyện từ và câu
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu câu( Ai là gì? Con gì là gì? Cái gì là gì?).Đặt câu hỏi phủ định ,mở rộng vốn từ TN về đồ dùng học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bức tranh minh hoạ
- Bảng gài.
III. Hoạt động dạy học:
Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Học sinh
A.ÔĐ- TC
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1) Giới thiệu
2) Giảng bài.
- Gọi 2 HS viết bảng 
- Lớp viết bảng con
- sông Đà, hồ Than Thở, núi Nùng, Thành phố Hồ Chí Minh.
*. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đặt câu hỏi cho bộ phân câu được in đậm.
- HS nối tiếp nhau phát biểu (GV ghép lên bảng những câu đúng).
a. Ai là học sinh lớp 2 ?
- Em 
b. Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
- Lan
c. Môn học em yêu thích là ?
- Tiếng việt
Bài 2: (giảm tải)
Bài 3: (Viết)
- HS làm việc
- GV nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh vẽ
Giải:
Có 4 quyển vở (vở để ghi bài) 3 chiếc cặp (cặp để đựng sách vở), bút thước 2 lọ mực (mực để viết) 2 bút chì (chì để viết) 1 thước kẻ (để đo và kẻ đường thẳng) 1 êke, 1 com pa.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau lên bảng lớp nói nhanh tên đồ vật tìm được và nói rõ tác dụng.
D. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi những HS học tốt, có cố gắng.
- Nhắc nhở tiến hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biến cảm.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........
___________________________________
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN: CÂU KIỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 6 Lop 2_12241308.docx