Giáo án Khối 4 - Tuần 24

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Thực hiện được phép cộng hai, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .

HĐ1(5'): Bài cũ : 1 hs lên bảng làm: Bài 1 SGK

HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài

HĐ3(30'): Hướng dẫn luyện tập

a) Bài 1: Củng cố k/n cộng số tự nhiên với phân số

 - GV viết bài mẫu lên bảng, GV hướng dẫn cách làm.

 - YC HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV chốt kết quả đúng.

b) Bài 3: Củng cố k/n giải toán có lời văn.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

 Bài toán này cho ta biết gì? Bài toán này yêu cầu làm gì?

 - HS nêu cách làm, 1HS nhắc lại cách làm.

 - YC HS làm vào vở, 1HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp n xét. GV chốt lời giải đúng.

KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

HĐ4(3'): củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các câu giới thiệu, nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì ?
 ? Bộ phận CN, VN trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho những câu hỏi nào ? (Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi ai, bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì ?)
 Bài 4: GV nêu yêu cầu bài 4, HS suy nghĩ trả lời 
 ? Câu kể Ai là gì gồm có những bộ phận nào ? Chúng có tác dụng gì ?
 ? Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ? ( HS :...dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó )
 - 2 HS TB, đọc ghi nhớ SGK trang 57. YC HS đặt câu kể Ai là gì?
 HĐ4(18'): Luyện tập .
a) Bài 1: Củng cố kĩ năng xác định câu kể Ai là gì ? 
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung BT, gọi 1 HS đọc to yêu cầu của bài tâp 1.
 - HS tự làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS còn chưa lúng túng chưa hiểu bài.
 - Gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ, Cả lớp làm xong, quan sát nhận xét kết quả trên bảng phụ và cùng GV chốt kết quả đúng.
LK: Củng cố kĩ năng xác định câu kể Ai là gì ?
b) Bài2: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng cai kể Ai là gì ?
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. GV hdẫn HS cách viết đoạn văn, HS làm vào vở.
 - HS nối tiếp nhau đọc kết quả của mình
 +KL:Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ? 
HĐ5(3'): Củng cố - dặn dò:-1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Nhận xét chung tiết học 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
 - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III.CÁC K/N CƠ BẢN : - Giao tiếp
 - Thể hiện sự tự tin
 - Ra quyết định
 - Tư duy sáng tạo
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ : Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(5'): Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
 - 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3 
 - HS kể chuyện người thực, việc thực. 
HĐ4(25')- Thực hành kể chuyện 
 - GV mở bảng phụ viết tắt dàn ý bài kc, nhắc hs chú ý kể chuyện có mở đầu – diễn biến - kết thúc 
 - HS kể theo cặp, GV gúp đỡ nhóm gặp khó khăn 
 - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 
 - Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất .
 - Liên hệ về những việc cần làm để góp phần giữ gìn xóm làng sạch đẹp.
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học
 Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau T25 
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: 
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ Buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV)(tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ Buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Băng thời gian, một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(1'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ2(12'): Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ xv
 - HS hoạt động cá nhân, GV phát phiếu học tập cho từng HS, YC HS hoàn thành nội dung của phiếu.
 - 3 HS lên bảng báo cáo kq làm việc, mỗi HS trình bày 1 phần 
 - Cả lớp nhận xét góp ý. 
KL: các triều đại VN từ năm 938 đến thế kỉ XV là: Nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, 
nhà Trần, nhà Hồ, Nhà Hậu Lê.( HS TB nhắc lại)
HĐ3(13'): Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 
 - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, hs kể trước lớp theo tinh thần xung phong 
 - Kể về sự kiện lịch sử
 - Kể về nhân vật lịch sử
 - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt 
HĐ4(3'): Củng cố- dặn dò: Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp đổ? ( h/s trả lời). Nhận xét chung tiết học. 
Chiều thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2016
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU HOA (TIẾT1 )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa : như tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cây trồng trong chậu, rổ.Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ : -GV hỏi công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa ?
-Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(25'): Hướng dẫn tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác KT chăm sóc cây
1. Tưới nước cho cây: a)Mục đích :Nhớ lại kiến thức ,nêu mục đích của việc tưới nước để sau khi gieo trồng biết mà tưới nước cho cây.	
b)Cách tiến hành: -HS nêu trong H1 cách tưới nước cho rau hoa. 
- HS nêu cách tưới nước cho rau hoa ở gia đình
- GV làm mẫu cách tưới nước. 	-HS xem
-GV chỉ định HS làm lại thao tác tưới nước . -1đến 2 HS thao tác tưới nước .
2. Tỉa cây: a)Mục đích : - HS nêu cách tỉa cây, mục đích tỉa cây.	
-GV cho HS quan sát H trong SGK và nêu nhận xét về các cây.
 	-H2a: Cây mọc chen chúc lá,củ nhỏ.
 H2b: Khoảng cách các cây thích hợp nên cây phảt triển tốt hơn , củ to hơn .
b)Cách tiến hành: GV hướng dẫn cách tỉa cây (Chỉ nhổ bỏ những cây cong queo ,gầy yếu, bị sâu bệnh) 
+Nếu gieo hạt vào hốc thì chỉ để mỗi hốc 1- 2 cây
+Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hàng để cây con có khoảng cách thích hợp .	
3. Làm cỏ:
 a)Mục đích: Làm cỏ để cỏ khỏi hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây kém phát triển .	
b) Cách tiến hành: - Cho HS liên hệ thực tế :	
4. Vun xới đất cho rau, hoa: a)Mục đích : Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất trên luống hoặc trong chậu cây.	
-Nêu nguyên nhân làm đất bị khô, không tơi xốp (Đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên đất khô do không tưới nước) .
- Nêu tác dụng của việc vun gốc. -Giữ cây không đổ , rễ cây phát triển mạnh 
-GV nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun xới đất .	
b)Cách tiến hành: - Gv làm mẫu cách vun xới bằng dầm xới hay cuốc.
- Gv nhắc nhở HS lưu ý : +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sát .
+Kết hợp xới đất với vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.	
HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập . 
MÜ thuËt: 
Bµi 22: VÏ trang trÝ: T×m hiÓu vÒ kiÓu ch÷ nÐt ®Òu
I. Môc tiªu: - Gióp häc sinh hiÓu ®­îc ®Æc ®iÓm cña kiÓu ch÷ nÐt ®Òu
- BiÕt c¸ch vÏ kiÓu ch÷ nÐt ®Òu
- HS c¶m nhËn ®­îc vÏ ®Ñp cña kiÓu ch÷ nÐt ®Òu
II - §å dïng d¹y häc: 
- Gi¸o viªn:	- H×nh minh ho¹ trong s¸ch gi¸o khoa,
- Bµi vÏ cña häc sinh.
- H×nh h­íng dÉn c¸ch vÏ.
- Häc sinh: - GiÊy vÏ,	
- Mµu vÏ, buý ch×, tÈy, thíc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:	
- Giíi thiÖu bµi, nªu môc tiªu bµi.
* H§1: QSNX(5 phót)
 - Cho häc sinh quan s¸t H×nh minh ho¹ trong s¸ch gi¸o khoa vµ hÖ thèng c©u hái:
 + KiÓu ch÷ nÐt ®Òu cã ®Æc ®iÓm g×?	 
 + Sù kh¸c nhau gi÷a nÐt ®Òu vµ thanh ®Ëm?
 + Cho häc sinh quan s¸t mét sè mÉu trang trÝ ( HS nhËn xÐt, 1 HS nh¾c l¹i )
* H§2: C¸ch vÏ (5 phót)
 - H­íng dÉn mÉu trùc tiÕp trªn b¶ng ®Ó häc sinh quan s¸t.
 + KÏ « vu«ng tØ lÖ sao cho ®Òu ®Ñp
 + KÏ ch÷ 
 + VÏ mµu 
 - Häc sinh c¶ líp quan s¸t, HS nh¾c l¹i c¸ch vÏ.
* H§3: Thùc hµnh (21 phót)	
 - Cho häc sinh quan s¸t mét sè bµi vÏ cña häc sinh n¨m tr­íc.
 - Quan s¸t gióp ®ì häc sinh hoµn thµnh bµi t¹i líp	
 - Häc sinh c¶ líp thùc hµnh.
* H§4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸(4 phót)
 - Chän mét sè bµi cÇn ®¸nh gi¸ . Häc sinh nhËn xÐt theo c¶m nhËn riªng.
 - Gi¸o viªn tãm t¾t vµ ®¸nh gi¸.
 DÆn dß : ChuÈn bÞ bµi sau.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Giáo dục HS biết cần phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh có liên quan
III. CÁC K/N SỐNG ĐƯỢC GD 
- K/n xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng
- K/n thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ : Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(8'): Trình bày bài tập 
a ) M ục tiêu: HS báo cáo kq điều tra tại địa phương về hiện trạng vệ sinh của các công trình công cộng. 
b) Cách tiến hành: HS trình bày kq, các lớp thảo luận về các bản báo cáo, bàn cách bảo vệ, gữ gìn chúng sao cho thích hợp. 
 - Nhận xét bài tập về nhà của HS, tổng hợp ý kiến của HS
KL: Chúng ta cần phải bảo vệ các công trình công cộng.
 - GV nêu ảnh hưởng của các công trình công cộng đến môi trường và chất lượng cuộc sống của con người để HS nêu những việc làm phù hợp của bản thân các em.
HĐ4(8'): Bày tỏ ý kiến 
a) Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình công cộng 
b) Cách tiến hành: YC HS thảo luận nhóm đôi BT3 sgk
 - GV nêu yc BT.( HS: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả )
KL: ý kiến a) là đúng, các ý kiến b), c) là sai
 - HS nhắc lại.
HĐ5(9'): Kể chuyện các tấm gương 
a) Mục tiêu: HS kể được các tấm gương về giữ gìn các công trình công cộng 
b) Cách tiến hành: YC HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trìng công cộng? (VD: Tấm gương các chú công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray, các bạn HS tham gia làm vệ sinh thôn xóm ....)
KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người đổ xương máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó 
 - 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk 
HĐ6(3’): Củng cố, dặn dò: Thực hiện các ND ở mục thực hành trong sgk
THỂ DỤC
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG, VÁC
TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI”
I.MỤC TIÊU: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác.
- Yêu cầu học sinh: Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 
- Y/c HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Chuẩn bị : 1 còi, các dụng cụ phục vụ học chạy và trò chơi 
- Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(8'): Phần mở đầu: 
 1. Nhận lớp:-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 2. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp chạy, nhảy: Kiểm tra 2- 4 HS.
 3. Phổ biến bài mới: Phổ biến nội dung:
- Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác. Trò chơi: “ Kiệu người”
 4. Khởi động:
HĐ2(20'): Phần cơ bản: 
 1. Nội dung: Bài tập RLTTCB :
- Ôn bật xa. 
- Tập phối hợp chạy, nhảy và chạy mang vác.
- GV chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích. 
- GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập. 
- Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc.
 2. Trò chơi: “Kiệu người” 
- Thực hiện như SGV thể dục 4 – trang 28.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi , cho HS chơi thử 1 lần sau đó GV điểu khiển cho HS chơi chính thức.
 3. Chạy bền.
HĐ3(7'): Phần kết thúc: 
 1. Nhận xét : - GV cùng HS hệ thống lại bài: - GV nhận xét và ĐG KQ giờ học.
 2. Hồi tĩnh: - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. Đội hình 2- 4 hàng dọc.
 3. Xuống lớp:GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE”
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU :Giúp HS: Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ : 1HS lên bảng làm: Rút gọn rồi tính - 
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(12'): Hướng dẫn hs thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số .
 - GV nêu bài toán ( như SGK), HS nghe và tóm tát bài toán 
 - Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
 - YC HS tìm cách thực hiện phép trừ - = ? ( phải thực hiện QĐMS hai ps )
 - YC HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai ps cùng mẫu số.
 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
 - Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? (...Ta QĐMS hai ps rồi trừ hai ps đó ); 2 HS nhắc lại kl sgk 
HĐ4(18’): Luyện tập thực hành 
a) Bài 1: Luyện k/n trừ hai phân số khác mẫu số 
 - YC HS tự làm, gọi 4 HS lên bảng làm bài trên bảng. Cả lớp làm xong trên vở, nhận xét kết quả của bạn trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
b) Bài 3: Luyện k/n giải toán có lời văn
 - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 
 - HS tóm tắt bài toán, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS cả lớp. - HS cùng GV chốt kết quả đúng.
HĐ5(3'): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn h/s về nhà làm bài tập .
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.(trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- Yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc (HĐ1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ : Nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn nói lên điều gì ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. 
Giới thiệu bài, HS quan sát tranh trả lời câu hỏi nêu tên bài, nhắc lại 
HĐ3(10'): Luyện đọc: 
+ Giáo viên HD đọc : Giọng nhịp nhàng, khẩn trương.
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
+ Đọc theo cặp : HS đọc theo cặp - đồng loạt HS nhận xét, giáo viên nhận xét.
+ Đọc toàn bài : 2 HS đọc toàn bài . 
+ GV đọc mẫu toàn bài .
HĐ4(12'): Tìm hiểu bài:
 - YC HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :
 + Bài thơ miêu tả cảnh gì ? ( đoàn thuyền đánh cá lúc ra khơi và trở về )
 + GV nêu câu hỏi 1, SGK ? (...ra khơi vào lúc hoàng hôn ...)
 + GV nêu câu hỏi 2, SGK ? ( hs :...trở về vào lúc bình minh ; câu thơ : sao mờ ....nhô màu mới )
 + GV nêu câu hỏi 3, SGK ? (hs: ..Mặt trời .....muôn dặm phơi )
Ý1:Vẻ đẹp huy hoàng của biển ( HS nhắc lại )
 - YC HS đọc thầm bài T L C H 4 sgk ( hs : Câu hát căng buồm ....cùng mặt trời )
giảng từ : gió khơi 
? Ngoài vẻ đẹp huy hoàng của biển bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp gì ? ( hs trả lời )
Ý2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển ( HS nhắc lại )
? Biển đem lại cho con người những gì? (HS trả lời nêu lên giá trị của biển đối với cuộc sống của con người)
- Gv nêu câu hỏi- HS nêu nội dung bài
 - ND: Đã ghi ở phần 1 MT ( HS nhắc lại)
- HS liên hệ thực tế.
HĐ5(8'): Đọc diễn cảm:
 - HS tìm giọng đọc hay, HS đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao
 - GV hướng dẵn HS luyện đọc nâng cao đoạn Mặt trời xuống biển ... .tự buổi nào)
 - HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ.
HĐ6(3'): Củng cố - dặn dò: - 1 HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh(BT2).
- Yêu quí đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết sẵn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ : 2 hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây .
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): Hướng dẫn HS luyện tập 
 a)Nôi dung 1:1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( SGK TV 4 ) trước lớp, HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : Từng ND trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối ?
 - HS trình bày kq, cả lớp nhận xét, góp ý. 
 - GV kết luận ý đúng. 
 b) Nội dung 2: 1 HS đọc yêu cầu trong SGK trước lớp, HS cả lớp nghe đọc thầm.
 - HS tự viết đoạn văn vào vở. 
 - HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình, cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm 
KL : Củng cố kiến thức viết đoạn văn miêu tả cây cối 
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - YC những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn,viết lại vào vở.
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ) Việt Nam.
- Giáo dục HS ý thức BVMT và bảo vệ tài sản của đất nước thông qua ndung bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam; Tranh, ảnh về TP HCM.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(1'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ2(15'): Thành phố lớn nhất cả nước:
- 1 HS lên chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ
- 1 HS đọc mục 1 SGK, cả lớp theo dõi (h/s làm việc cả lớp)
+ Thành phố nằm bên sông nào ? (hs : ...sông Sài Gòn )
+ Thành phố HCM bao nhiêu tuổi? (hs : ...300 tuổi )
+ Trước đây thành phố có tên gọi là gì ?
+ TP mang tên Bác từ khi nào ? ( 1976)
- YC hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi :
+ Tại sao nói TP HCM là TP lớn nhất cả nước ?( ...vì có số dân, và diện tích nhiều nhất cả nước )
KL: TP HCM là TP lớn nhất cả nước, TP nằm bên sông Sài Gòn, và là một TP trẻ.
- 2HS nhắc lại.
HĐ3(16'): Trung tâm kinh tế,văn hóa, khoa học lớn:
- Hs làm việc cá nhân, YC HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong sgk trả lời câu hỏi :
+ Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM ?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi, giải trí lớn ở TP HCM ?( hs: ĐH kinh tế, ĐH y dược ...)
KL: TP HCM là TP trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, TP HCM cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
+ Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ?
- 2 HS đọc bài học trong sgk .
- T/c cho HS lồng ghép liên hệ phần BVMT.
HĐ4(3’): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn h/s chuẩn bị bài 22.
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ : 1hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): Hướng dẫn luyện tập 
a) Bài 1: Củng cố k/n trừ hai phân số cùng mẫu số
 - HS tự làm bài vào vở, 4 HS làm bài đã xong tiếp nối lên bảng làm bài tập .Cả lớp nhận xét, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, GV nhận xét .
b) Bài 2a,b,c : Củng cố k/n trừ hai phân số khác mẫu số
 - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở, cả lớp nhận xét, GV chốt kq đúng.
KL : Củng cố kiến thức trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Bài 3: Củng cố k/n trừ số tự nhiên cho 1 phân số và ngược lại
 - GV viết bảng 2 - 
 - YC HS nêu cách thực hiện phép trừ trên.
 - GV hướng dẫn hs cách thực hiện : Viết hai phân số có mẫu số là 2, rồi thực hiện phép trừ.
 - YC HS tự làm các bài tập còn lại vào vở. Gọi những HS làm xong lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung. 
KL : Củng cố kiến thức trừ hai phân số khác mẫu số
HĐ4(3'): Củng cố - dặn dò : - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s về nhà làm bài tập. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
(Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được vcâu kể Ai làm gì? bằng cách ghép 2 bộ phận 
câu(BT1,BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
- Giáo dục HS tình yêu đối với vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ trong bài tập1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ : 2 hs lên bảng yc mỗi hs đặt 1 câu kể Ai là gì ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(12'): Hình thành kiến thức mới về VN trong câu kể Ai là gì ?
 a) Bài 1 : - Gọi HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK, HS h/đ nhóm đôi làm bài. 
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi ( đoạn văn trên có 4 câu ; Câu có dạng Ai là gì? là : “Em là cháu bác Tư”; Để xác định được VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
 - 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo kí hiệu đã qui định, cả lớp làm vào vở 
 HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kết luận kết quả đúng. 
 - Trong câu Em là cháu bác Tư, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
 - Bộ phận đó gọi là gì ? (....VN )
 b) Bài 2 : Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì ? 
 - Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
 - 2 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. 
 - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình 
HĐ4(18'): Luyện tập
 a)Bài1: - GV gắn băng giấy viết sẵn ndung bài tập1, 1 HS đọc yêu cầu và ND trước lớp 
 - YC HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
 - HS nhận xét chữa bài trên bảng, GV nhận xét chốt lời giải đúng 
 - HS đọc lại đoạn thơ và nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương.
 KL: Củng cố kĩ năng xác định VN 
 b)Bài2: GV gắn băng giáy viết sẵn ndung bài tập, gọi HS đọc thầm y/c của bài tập.
 - YC HS tự làm, 1 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ.
 - HS nhận xét chữa bài, 1 HS đọc lại các câu đã hoàn thành. 
 c) Bài3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp, YC HS làm bài cá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án tuần 24.doc