Giáo án Khối 5 - Tuần 14

Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết CT: 27

 Bi: Chuỗi ngọc lam

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật,

 - Hiểu ý nghĩa và ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác,(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

GKNS: Cĩ lịng nhn i,yu thương ,quan tâm ,gúp đỡ mọi người.

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Tranh phóng to bài tập đọc trong SGK.

 - SGK, tài liệu soạn giảng.

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4,38
 Bài tập2. Cho h/s làm nháp, ghi kết quả vào bảng con rồi chữa bài.
 Giãi thích: 10 : 25 = 0,4
 Bài tập3.
Cho h/s làm nháp rồi chữa bài vào vở.
 (Yêu cầu h/s nêu cách tính chu vi, DT hình chữ nhật).
Bài tập4. Cho h/s làm bài
vào nháp rồi chữa bài.
- Nêu qui tắc chia một số TN cho một số TN mà thươnglà một số TP.
- Chữa BT 3 trang 68.
 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
 a/. 5,9 : 2 + 13,06
 = 2,95 + 13,06 = 16,01
 b/. 35,04 : 4 - 6,87
 = 8,76 - 6,87 = 1,89
 Ba cặp h/s lần lượt lên bảng làm bài.
 a/. 8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 25
 = 3,32 3,32
 b/. 4,2 x 1,25 và 4,2 x 10 : 8
 = 5,25 5,25
 c/. 0,24 x 2,5 và 0,24 x 10 : 4
 = 0,6 0,6
 Một h/s đọc đề, một h/s lên bảng giải.
	Bài giải.
 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 ( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m)
 Diện tích mảnh vườn là.
x 9,6 = 230,4(m)
 Đáp số: - 67,2 m
 - 230,4 m
Một h/s đọc đề, một h/s lên giải.
 Bài giải.
 Một giờ xe máy đi được là.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2 phút).
- Cho h/s nhắc lại.
 Nhận xét tiết học.
	93 : 3 = 31 (km)
 Một giờ ô tô đi được là:
 103 : 2 = 51,5 (km)
 Số km mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
 51,5 - 31 = 20,5 (km)
	 Đáp số: 20,5 km
- Chia một số TN cho  là một số TP.
- Về nhà làm các BT còn lại.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 3: 
ANH VĂN
____________________________________
TIẾT 4
ÂM NHẠC
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt (BS)
Bài: Luyện Tập Văn Tả Người 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
Bài 1. Ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của nhân vật Đào trong đoạn văn ở bài tập 2.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 14
	Bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn(tiết 3)
 I/.Mục tiêu:	
	Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
	- Tranh ảnh các bài đã học. SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: - SGK, vở ghi, tranh ảnh.
 	- Một số sản phẩm khâu, thêuDụng cụ để thực hành.
 III/.Hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Thực hành và đánh giá .
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò
- GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Làm việc theo nhĩm
.
 *H.động3:
- Cho h/s.
 GV bổ sung, chốt lại.
 *H.động4: 
 Tổ chưc cho các nhóm.
- Yêu cầu h/s.
 GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
 Nhận xét về:
- Hướng dẫn về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu ghi nhớ của bài học.
- Nêu những dụng cụ cần thiết dùng để cắt, khâu, thêu và nấu ăn.
- Trình bày sản phẩm: Nêu lại cách thực hành những sản phẩm cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
- Đánh giá chéo theo gợi ý SGK.
- Báo cáo kết quả đánh giá.
 HS lắng nghe, tiếp thu để khắc phục.
- Ý thức và kết quả thực hành của h/s.
 Đọc trước bài Lợi ích của việc nuôi gà.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 14	 Bài: Pa - xtơ và em bé
 I/.Mục đích, yêu cầu.
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Tranh minh họa truyện trong SGK, ảnh của Pa – xtơ (nếu có).
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
2/.H.động2: Dạy bài mới.
 2.1-G.thiệu bài(.
 2.2- H.dẫn h/s kể chuyện.
Học sinh đối tượng 1,2 
 2.3-H.dẫn h/s KC, nêu ý nghĩa câu chuyện.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò.
- Gọi 3 h/s.
 GV nhận xét tuyên dương khen gợi.
 GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 GV kể 2, 3 lần:
 - Kể lần 1: Kể xong, GV viết bảng:
 - Kể lần 2:
 Cho h/s nêu:
 GV Chố lại: SGV.
- Cho h/s.
 Nhắc h/s.
a/. Kể theo nhóm.
b/. Gọi 2 h/s.
GV giảng thêm:
( SGV )
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm BVMT em đã làm hoặc chứng kiến.
- HS lắng nghe.
 (Bác sĩ Pa – xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc vắc xin, 6 / 7 / 1885, ngày những giọt vắc xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử trên cơ thể người. Giới thiệu ảnh Pa – xtơ (1822 – 1895).
- GV vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh ứng với 6 đoạn (SGK).
- Nội dung truyện (nhiều em nhắc lại).
- Đọc yêu cầu của từng BT.
 KC kết hợp với trao đổi ý nghĩa của truyện.
 Kể lại từng đoạn (2, 3 em) theo nhóm.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn của truyện
theo tranh.
- Đại diện 2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- Các nhóm khác trao đổi nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Cả lớp bình chọn những bạn KC hay nhật, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết 15.
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 28
 Bài: Hạt gạo làng ta
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm ra từ công sức của nhiếu người, là tấn lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; HTL 2, 3 khổ thơ).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: - SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới.
 2.1-Giới thiệu bài.
 2.2-H.dẫn L.đọc à tìmhiểu bài.
Học sinh đối tượng 1,2 
GV Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
a/. Luyện đọc.
- Gọi 1, 2 h/s .
 GV cho.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
 Hướng dẫn h/s.
- Gọi 1, 2 em.
 GV đọc mẫu SGV.
b/.Tìm hiểu bài.
 Cho h/s đọc.
 GV nói thêm, chốt lại : SGV.
- Mỗi em đọc một đoạn của bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi ứng với đoạn vừa đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc tiếp nối bài thơ.
- Từng tốp 5 h/s tiếp nối đọc bài thơ.
 Kinh Thầy, hào giao thông, trành
- Nghỉ hơi linh hoạt giũa các dòng thơ, phù hợp với từng ý thơ.
- Đọc lại cả bài.
 Hs lắng nghe.
 Khổ 1: - Em hiểu hạt gạo được làm ra từ những gì?
	- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- Tuổi nhỏ đã góp công, góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
 - Tại sao tác giả lại gọi hạt gạo là “ Hạt vàng” ?
- Đọc theo cặp; 5 h/s nối tiếp đọc bài thơ.
- Tìm giọng đọc cho từng lhổ thơ. Đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu, HTL cả
bài thơ.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn do.
 c/.Đọc diễn cảm và HTL.
- Cho cả lớp.
 (Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.)
 Tổ chức cho h/s.
- Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt.
 Cho cả lớp nghe:
- Gọi một số em.
 Gọi vài h/s.
Nhận xét tiết học.
- Thi HTL.
 Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
 Bài hát Hạt gạo làng ta (mở băng ghi âm)
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- Nhắc lại nội dung,ý nghĩa của bài thơ.
Về nhà HTL cả bài.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
 TIẾT 3
MỸ THUẬT
____________________________________
Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 68
 Bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
 I/.Mục tiêu:
Biết:
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
	- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
	 Làm các BT 1 , bài 3.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34 phút).
 2.1-Hướng dẫn h/s(17 phút).
Học sinh đối tượng 1,2 
 2.2-Thực hành (.
- GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
*.Thực hành phép chia 1 số TN cho một số TP.
 a/.Cho cả lớp:
- Chia lớp thành 2 nhóm.
 Giúp h/s kết luận.
- Cho h/s.
 b/.VD 1:
 Gọi 1, 2 h/s.
- Đặt câu hỏi.
 c/. VD 2: 99 : 8,25
 VD: Số 8,25 có mấy chữ số ổ phấn TP?
- Cần thêm mấy chữ số 0 vào bên phải 99
 d/. Cho h/s.
 Bài tập1(
 GV viết lên bảng. Cho h/s làm nháp rồi nhận xét.
 Bài tập2.Cho h/s làm nhẩm.
 Chia số TP cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- Nêu qui tắc Chia một số TN là một số TP.
- Chữa BT 4 trang 68.
- Tính giá trị của biểu thức ở a, nêu kết quả tính và so sánh các kết quả đó:
 + Nhóm 1: 25 : 4
 + Nhóm 2: ( 25 x 5 ): ( 4 x 5 )
 Giá trị 2 biểu thức như nhau.
- Rút ra kết luận: SGK.
 Đọc VD 1.
Nêu phép chia 57 : 9, 5 = 570 : 95
 HS tự tìm ra 9900 : 825
 - 2 chữ số 0.
- Thêm 2 chữ số 0.
- Nêu qui tắc trong SGK, nhiều em nhắc lại.
 HS lên bảng làm bài. Kết quả là:
	2 2
 97,5 0,16
 VD: 32 : 0,1 = 32 : 
Học sinh đối tượng 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
Bài tập3.
 Cho h/s làm nháp rồi chữa bài.
- Gọi một số h/s.
Nhận xét tiết học.
 = 32 x 10 = 320 
HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia và kết quả tìm được. Từ đó rút ra
nhận xét (SGK).
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài.
	 Bài giải.
 1 mét thanh sắt đó cân nặng là:
 16 : 0,8 = 20 (kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
	20 x 0,18 = 3,6 (kg)
	 Đáp số: 3,6 kg
- Nêu qui tắc của bài học.
- Nêu cách chia một số TP cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001
 Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 27
	 Bài: Gốm xây dựng: Gạch, ngói
 I/.Mục tiêu:
 - Nhận biết một số t/c của gạch, ngói..
	 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
	 - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói..
GDMT:Cĩ biện pháp hạn chế sự ơ nhiễm mơi trường do khai thác và sản xuất xi măng.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: - Hình phóng to trang 56, 57 SGK.
	- Sưu tầm thông tin về đồ gốm nói chung; gốm xây dựng nói riêng.
 - Một vài viên gạch, ngói, chậu nước.
	 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh.
III/.Các hoạt động dạy học.
	ND - PP
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ.
Học sinh 
đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới.
 Mục tiêu: Giúp h/s.
 - Kể được tên một số đồ gốm.
 - Phân biệt được gạch, ngói với các đồ sành, sứ.
Học sinh 
đối tượng 1,2 
 Mục tiêu: Nêu được công dụng của gạch, ngói.
 Mục tiêu: HS làm thí nghiệm, phát hiện t/c của gạch, ngói.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò.
- GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
 *H.động1:
 Cho h/s.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
 GV kết luện: SGV – 105.
 *H.động2: Quan sát.
 Mẫu: SGV – 105.
- Yêu cầu h/s trả lời.
 Đáp án và kết luận: SGV.
 *H.động3:
 Cho các nhóm.
 Cho h/s rút ra:
 (Thực hành) Như yêu cầu ở SGV.
- Điều gì xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
 Kết luận: SGV – 107.
- Cho h/s nêu:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tính chất, tác dụng của đá vôi..
- Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết.
 (Thảo luận).
- Các nhóm sắp xép thông tin, tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng, cử người thuyết minh:
 + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
 + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- Các nhóm làm BT mục quan sát.( 56, 57).
- Thư kí ghi lại kết quả vào giấy theo mẫu.
- Để lợp mái nhà (H.5, 6) người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4?
 Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Quan sát một viên gạch hoặc một viên ngói rồi nhận xét.
 Kết luận: Có nhiều lỗ nhỏ li ti.
 Đại diện nhóm báo cáo kết quả rồi giải thích.
- HS nêu t/c của gạch, ngói.
- Tính chất và công dụng của gạch, ngói.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt (BS)
Bài: Luyện Tập Quan Hệ Từ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Hát
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của , để, do, bằng, với , hoặc.
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Đáp án
Ví dụ tham khảo:
- Chiếc áo của Lan đã ngắn.
- Tơi nĩi vậy để anh xem xét.
- Cây nhãn này do ơng em trồng.
- Chiếc bàn này được làm bằng gỗ.
-.....
___________________________________
 Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 14
 Bài: Thu đông 1947 - Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
 I/.Mục tiêu:
	Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 trên lược đồ. Nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến; bảo vệ được căn cứ kháng chiến.
	GD cảm phục truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc ta
 II/.Đồ dùng dạy học. 
	1).Thầy: - Bản đồ hành chính VN.
	- Lược đồ chiến khu Việt Bắc – Thu đông 1947.
	- Tư liệu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
	- Phiếu HT của h/s.
	 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
2/.H.động2: Dạy bài mới.
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét khen gợi.
 *H.động1. Giơiù thiệu bài: ( SGV).
- Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của TD Pháp?
- Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì?
- HS lắng nghe.
(Làm việc cả lớp).
 HS đọc thông tin và trả lời các câu 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò.
Cho h/s trả lời các câu hỏi; h/s khác nhận xét.
 GV chốt lại: SGV.
 *H.động2.
 Hướng dẫn h/s tìm hiểu:
 Nêu câu hỏi cho h/s trả lời, sau đó GV chốt lại: SGV.
 *H.động3.
 GV dùng lược đồ.
 (Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi).
- Gọi những h/s khác bổ sung, GV chốt lại: SGV.
- Cho một số h/s.
- Yêu cầu h/s.
 Nhận xét tiết học.
hỏi:
 + Vì sao địch mở rộng tấn công lên Việt Bắc?
 + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
 + Nêu ý nghĩa của chiến dịch.
- Tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công qui mô lên VB?
- Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, TD Pháp đã làm gì?
- Tại sao căn cứ địa VB trở thành mục tiêu tấn công của Pháp?
- HS thuật lại diễn biến của chiến dịch, tóm tắt theo các ý:
 + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc.
 + Sau hơn 1 tháng tấn công lên VB, quân đội địch đã rơi vào tình hướng như thế nào?
- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
- Chiến thắng này có tác dụng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Nêu Ghi nhớ của bài học.
- Nêu ý nghĩa của chiến dịch.
 Về nhà chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.	
________________________________________________
 Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT:28
	 Bài: Ôn tập về từ loại
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
 - Dựa vài ý lhổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta viết được đoạn văn theo yêu cầu BT 2.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ.
 - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ (BT1). 
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. 
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động củahọc sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh 
đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới.
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.1-H.dẫn h/s làm BT.
Học sinh đối tượng 1,2 
-- BHT: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
HS đọc mục tiêu của bài
Làm việc theo nhĩm
.
 Bài tập1.
- GV 2 gọi h/s.
- Mời 1 vài h/s. 
 Gọi h/s.
- Yêu cầu h/s.
 GV Chấm điểm. Cho h/s chữa bài với lời giải đúng (SGV).
Bài tập2.
- Cho h/s dựa vào ý của khổ thơ.
 Khuyến khích h/s giỏi tìm 
nhiều từ hơn.
 GV nhận xét
- Tìm các danh từ riêng, danh từ chung trong 4 câu sau:
 + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
- HS lắng nghe
- Đọc nội dung BT1 (Đọc cả bảng phân loại và mẫu). Cả lớp theo dõi SGK.
- Nhắc lại kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- Lên bảng dán các tờ phiếu đã viết các định nghĩa và đọc lại
- Đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại.
 Một số h/s đọc kết quả của bảng (SGV).
- 1 h/s đọcyêu cầu của bài.
- 1, 2 h/s đọc to khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta.
Viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giũa trưa nắng tháng 6 nóng nực. Sau đó chỉ ra một động từ, một tính từ, một QHT trong đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc kết quả làm bài.
 Cả lớp bình chọn đoạn văn hay, chỉ
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò.
 VD: SGV – 284.
 - Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
đúng các từ nhất.
 Viết lại đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt. Tiết sau thầy kiểm tra.
	Rút kinh nghiệm.	
____________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 27
	 Bài: Làm biên bản cuộc họp
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản( ND Ghi nhớ).
 - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT 1 – mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ờ BT1, BT 2.
 II/. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:
 - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).
 - Tư duy phê phán.
 III/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
 - Một tờ phiếu ghi nội dung BT 2.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 IV/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
2/.H.động2: Dạy bài mới.
 2.1-G.thiệu bài.
 2.2-Phần Nhận xét(.
Học sinh đối tượng 1,2 
 2.3-Phần ghi nhớ.
 2,4-Phần L.tập.
 Hỏi:
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò.
- GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
HS đọc mục tiêu của bài
Làm việc theo nhĩm
GV gọi.
- Yêu cầu h/s.
 GV gọi.
 GV Chốt lại: SGV.
- Gọi một số h/s.
 Bài tập 1.
 Gọi một h/s.
- Trườ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 14 Lop 5_12271012.doc