Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu bài học:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu.
III. Các hoạt động tổ chức:
A. Hoạt động khởi động.
- Cho HS hát 1 bài.
B Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Bớc 1: Trải nghiệm
- Nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vào năm nào?
- Giới thiệu bài: Nghìn năm văn hiến
Bớc 2: Phân tích, khám phá, rút ra nội dung bài đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc:
- GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết.
yêu của bạn nhỏ. - HS KG học thuộc lòng toàn bộ bài thơ. II. Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu. III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. - Gọi HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến và nêu nội dung bài. B Hoạt động hình thành kiến thức mới. Bước 1: Trải nghiệm - Bức tranh của bài vẽ cảnh gì? - Em hóy nờu những màu sắc cú trong tranh? - Giới thiệu bài: Sắc màu em yêu Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra nội dung bài đọc. + Tổ chức cho HS luyện đọc: - GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết. - GV đưa từ, câu cần luyện đọc lên máy chiếu: rừng núi,rực rỡ, sờn bạc - GV đọc mẫu bài văn. + Tổ chức cho HS tìm hiểu bài: - GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần thiết khi HS hoạt động nhóm. - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? + Bước 3: Củng cố: Yêu cầu HS : - Nhắc lại nội dung của bài. - Hướng dẫn HS xác định đúng giọng đọc bài thơ. C. Hoạt động thực hành kĩ năng - GV đưa đoạn luyện đọc diễn cảm và đọc mẫu. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. D.Hoạt động ứng dụng , tiếp nối. - GV củng cố và nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài Lòng dân. - HS hỏt bài cú nhiều cỏc màu sắc càng tốt - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh. - Đại diện chia sẻ trước lớp. - Nghe bạn đọc to cả bài. - Nghe bạn đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Luyện đọc từ, câu thơ khó. - HS luyện đọc theo nhóm( hỗ trợ ,tự sửa sai cho nhau) + Tìm hiểu bài: Hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi và báo cáo theo câu hỏi trong SGK. - Chia sẻ câu trả lời trước lớp và rút ra nội dung của bài. - Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. - Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. + Màu xanh:màu của đồng bằng, rừng núi,.. + Màu vàng: màu của lúa chín, của nắng,.... - Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. * Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - HS nhắc lại nội dung của bài. - Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của toàn bài. - HS luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. ************************************************* Toán Hỗn số I. Mục tiêu bài học: - Biết đọc, viết hỗn số. - Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. II. Phương tiện dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK. III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. - Cho HS chơi trò chơi : Thi tìm các phân số có tử số lớn hơn mẫu số. B Hoạt động hình thành kiến thức mới. Bước 1: Trải nghiệm - Cho HS thi biểu diễn các phân số vừa tìm bằng hình vẽ. Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra nội dung bài học. a) Giao nhiệm vụ: Cỏc nhúm cựng thể hiện vẽ 2 cỏi bỏnh và cỏi bỏnh. Yêu cầu: Thảo luận nhúm đụi: Trao đổi với nhau để viết gọn 2 cỏi bỏnh và cỏi bỏnh. - Gọi HS nờu cỏch viết gọn nhất? - GV giới thiệu 2 là Hỗn số. - Vậy cả lớp vừa hỡnh thành loại số mới nào? - Ghi đầu bài học: “ Hỗn số”. - Vậy hỗn số là loại số như thế nào? + Bước 3: Củng cố * Giao nhiệm vụ: lấy VD và núi với bạn bờn cạnh 1 vài VD về Hỗn số và phõn tớch cấu tạo. C. Thực hành kĩ năng Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp. (theo mẫu) - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. * HS biết cấu tạo của hỗn số. Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số: - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài làm thờm: Giải thớch cỏc hỗn số sau: M3,4 D.Bài tập ứng dụng , dặn dũ. - Nhận xét, tiết học. - HS làm bài trong vở BTT và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS chơi theo nhóm, nhóm nào không nêu được phân số sẽ mất quyền trả lời. - HS thảo luận theo nhóm 4. từng bạn trải nghiệm, nhóm đôi hỗ trợ , tự sửa sai cho nhau. - Đại diện chia sẻ trước lớp. - HS vẽ. - HS làm việc theo nhúm đụi. - Bỏo cỏo trong nhúm. - Bỏo cỏo trước lớp. * Nhúm 1: 2 cỏi bỏnh và cỏi bỏnh viết là: 2 + cỏi bỏnh. * Nhúm 2: 2 cỏi bỏnh và cỏi bỏnh viết gọn là: 2 + * Nhúm 3: 2 cỏi bỏnh và cỏi bỏnh viết gọn là: 2. - HS chọn: 2. - HS nhắc lại. - Hỗn số. *KQ: Hỗn số là những số gồm cú 2 phần: phần nguyờn và phần phõn số. Phần phõn số bao gồ cũng bộ hơn 1. - HS nhắc lại. - Thảo luận cỏch đọc, viết phõn số và bỏo cỏo trước lớp. ta đọc(hoặc viết) phần nguyờn rồi đọc (hoặc viết) phần phõn số. - HS nhắc lại. - HS đọc cỏc hỗn số ở phần trải nghiệm. - Núi cho nhau nghe theo cặp đụi. Bỏo cỏo với GV. - HS thảo luận theo nhóm 4. từng bạn trải nghiệm, nhóm đôi hỗ trợ , tự sửa sai cho nhau. - Đại diện chia sẻ trước lớp. a, 2: hai, một phần tư. b, 2 : hai, bốn phần năm. c, 3 : ba, hai phần ba. - HS chú ý quan sát kĩ các vạch trên tia số. - HS viết hốn số thích hợp vào chỗ trống: a. ; ; b. ; * HS biết giá trị của hỗn số bao giờ cũng > 1. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu của GV. ********************************************************************************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu bài học: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng tra và Chiều tối). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn với các chi tiết và hình ảnh hợp lí. II. Phương tiện dạy học: - Mỏy chiếu. Bảng phụ. - Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. III. Cỏc hoạt động tổ chức: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. - GV giới thiệu bài học, tiết học. - HS hỏt bài Quờ hương B. Hoạt động thực hành Bài 1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây. - GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm (nếu có) - Tổ chức cho HS chọn hình ảnh các em thích trong hai bài văn. - Khen ngợi HS. - Vì sao em chọn hình ảnh đó? - Tác giả dùng những giác quan nào, những biện pháp nghệ thuật nào để quan sát? Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 2, viết đoạn văn tả một buổi sáng ( trưa, chiều) trong vườn cây, hay công viên, đường phố, - Khi tả cảnh em cần chú ý điều gì? - Lưu ý : nên chọn phần thân bài để viết. - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm 4. từng bạn trải nghiệm, nhóm đôi hỗ trợ , tự sửa sai cho nhau. - Đại diện chia sẻ trước lớp. Bài: Rừng thưa + Hình ảnh: Những thân cây tràm, đầu lá rủ phất phơ.Tác giả thân cây tràm trắng như cây nến. Bài: Chiều tối + Hình ảnh: Trong những bụi cây đã thấp thoáng vòm xanh rập rạp. - Vì tác giả đã quan sát rất kĩ để thấy được bóng tối đến rất nhanh -... mắt, tai ,mũi...sử dụng biện pháp so sánh - Chia sẻ dàn ý trong nhúm . - Một số cỏ nhõn đọc bài trước lớp, lớp nhận xột bổ sung. - Lớp đỏnh giỏ và tự sửa lại dàn ý của mỡnh + Em tả cảnh buổi chiều ở quê em. + Em tả cảnh buổi trưa ở khu vườn nhà bà. - quan sát kĩ, chọn những hình ảnh, đặc điểm nổi bật để tả. - HS làm bài cỏ nhõn viết bài vào vở. - HS đọc lại bài viết. C. Hoạt động ứng dụng, tiếp nối. - GV nhận xột giờ học, tuyờn dương những HS tớch cực trong học tập. - Về nhà quan sỏt và tỡm 1số chi tiết cảnh đẹp quờ hương và chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. - Về nhà cựng bạn nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh. Thi đua tỡm một số chi tiết tả cảnh đẹp quờ hương. ******************************************************** Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số phiếu nội dung bài 1. - Bảng phụ viết từ ngữ bài 2. II. Phương tiện dạy - học: Bảng phụ Từ điển TV III. Cỏc hoạt động tổ chức: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. - Gọi HS đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - GV sửa chữa và nhận xét. - GV giới thiệu tiết học. - HS nối tiếp nhau đặt câu. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: - Nhận xét. - Những từ đồng nghĩa này thuộc loại nào? Cú thể thay thế cho nhau khụng? Bài 2: Xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa: - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Các nhóm từ có nghĩa chung là gì? - Những từ đồng nghĩa này thuộc loại nào? Cú thể thay thế cho nhau khụng? Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã cho ở bài 2. - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS thảo luận theo nhóm 4. từng bạn trải nghiệm, nhóm đôi hỗ trợ , tự sửa sai cho nhau. - Đại diện chia sẻ trước lớp. Từ đồng nghĩa trong đoạn văn là: mẹ, u, má, bu, bầm, mạ. * Từ đồng nghĩa hoàn toàn cú thể thay thế cho nhau. - HS trao đổi theo cặp, sắp xếp các từ đã cho vào nhóm từ đồng nghiã: + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + lunh linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh. + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Nhóm 1 đều chỉ một không gian rộng lớn, đến mức như vô cùng, vô tận * Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn cú thể khụng thay thế được cho nhau. - HS nêu yêu cầu làm bài cỏ nhõn vào vở. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. C. Hoạt động ứng dụng, tiếp nối. - GV nhận xột giờ học, tuyờn dương những HS tớch cực trong học tập. - Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Nhân dân. - HS lắng nghe - Về nhà xem trước bài. ************************************************************** Toán Hỗn số (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia hai phõn số để làm bài tập. II. Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu - HS: Các tầm bìa cắt và vẽ như hình sgk. III. Các hoạt động tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. Trũ chơi: Nhỡn hỡnh đoỏn số. - GV đỏnh giỏ, tổng hợp kết quả của cỏc đội chơi. - HS chơi theo 3 đội. - Cỏc đội lần lượt chọn hỡnh và quan sỏt hỡnh vẽ để tỡm hỗn số tương ứng với hỡnh vẽ đú trong thời gian 10 giõy. - Hỗn số khỏc phõn số ở chỗ nào? - GV giới thiệu bài: Hỗn số ( tiếp theo) B.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Bước 1: Trải nghiệm Mỗi lần nờu đỳng được tớnh 10 điểm. - HS trả lời theo ý hiểu. - Lắng nghe... * GV giao nhiệm vụ: - Hóy quan sỏt cỏc mảnh bỡa (thể hiện hỗn số 2 rồi đếm tổng số phần bằng nhau ở cả 3 hỡnh; đếm số phần đó tụ màu ở 3 hỡnh rồi nhận xột kết quả “ Tổng số phần tụ màu so với số phần được chia ở 1 hỡnh” - GV quan sỏt hỏi kết quả của cỏc nhúm. - Làm cỏ nhõn. - Bỏo cỏo trước nhúm. - Bỏo cỏo với GV. *VD: +) Nhúm 1: 21 và 24 phần +) Nhúm 2: +) Nhúm 3: 3 và 24 phần Bước 2: phõn tớch- khỏm phỏ- rỳt ra bài học a) Giao nhiệm vụ: Cỏc nhúm tỡm cỏch chuyển hỗn số 2 thành phõn số với kết quả tử số tỡm được ở bước trải nghiệm trờn ( Tử số =21) - Gọi HS nờu cỏch chuyển gọn nhất? - Vậy hóy trỡnh bày cỏch chuyển hỗn số thành phõn số ? - Gọi HS nhắc lại. - HS làm việc theo nhúm đụi. - Bỏo cỏo trong nhúm. - Bỏo cỏo trước lớp. * Nhúm 1: 2= 2 + = = * Nhúm 2: 2= = - HS nờu cỏch của nhúm 2. *Kết quả: Tử số bằng phần nguyờn nhõn với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phõn số. Mẫu số giữ nguyờn mẫu số ở phần phõn số . - HS nhắc lại. Bước 3: Củng cố Giao nhiệm vụ: Lấy 1VD về hỗn số rồi chuyển về phõn số cho bạn biết. - Nờu lại cỏch chuyển hỗn số thành phõn số cho bạn nghe. - Trao đổi nhúm đụi. C. Thực hành kĩ năng - Giao nhiệm vụ: bài 1 làm vào vở. Bài 1: - Muốn chuyển hỗn số về phõn số em làm như thế nào? Bài 2;3 thảo luận nhúm đụi tỡm cỏch tớnh cỏc hỗn số. - Muốn cộng (trừ) cỏc hỗn số ta làm ntn? Bài 3: - Muốn nhõn (chia) cỏc hỗn số ta làm như thế nào? - GV chốt cỏch tớnh. Bài làm thờm. M3,4 5x 2+ : 1 D. Hoạt động ứng dụng , dặn dũ. - Nhận xột giờ học. Về nhà làm bài trong vở BTT. - Hoạt động cỏ nhõn làm bài 1 vào vở. - Đổi vở kiểm tra kết quả. - Lờn bảng làm bài. 2 ; 4 ; 3 9 ; 10 - HS nờu. Bài 2; 3 thảo luận nhúm đụi. Bài 2: a,24 b,9 c, 10 Bài 3: a, 2 b, 3 c, 8 * Muốn cộng, trừ, nhõn, chia cỏc hỗn số ta phải chuyển cỏc hỗn số về phõn số rồi thực hiện cỏc phộp tớnh như đó học. ********************************************************************************************************************** Thứ bảy ngày 10 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê. I. Mục tiờu bài học: - Nhận biết được bảng số liệu thống kờ,hiểu cỏch trỡnh bày bảng số liệu thống kờ dưới hai hỡnh thức: nờu số liệu và trỡnh bày bảng. - Thống kờ được số liệu HS trong lớp theo mẫu. - Giỏo dục trỡnh bày khoa học. * GDKNS: Thu thập sử lý thụng tin - Hợp tỏc. II. Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu III. Cỏc hoạt động tổ chức: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động - GV giới thiệu bài học, tiết học. - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trũ chơi “Kể tờn cỏc danh lam thắng cảnh của nước ta” để khởi động tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu của bài. - Cho HS đọc thầm bài Nghỡn năm văn hiến, tỡm cỏ nhõn theo yờu cầu vào vở BTTV, trao đổi nhúm đụi. - Gọi một số HS trả lời, lớp nhận xột. - GV nhận xột. - Chốt lời giải đỳng: Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu bài . - Làm cỏ nhõn vào vở TLV bảng thống kờ số HS trong lớp 5C. - Bảng thống kờ cú tỏc dụng gỡ? - HS đọc yờu cầu. - Đọc thầm bài Nghỡn năm văn hiến, tự làm bài vào vở BTTV. - Trao đổi nhúm đụi, trả lời trước lớp. - Lớp nhận xột,bổ sung. - Đọc lại lời giải: a) Cỏc số liệu thống kờ trong bài: -Từ năm 1075 đến 1919,số khoa thi ở nước ta:185,số tiến sĩ:2896. -Số khoa thi,số tiến sĩ và trạng nguyờn của từng triều đại(bảng trang 15 sgk) -Số bia và số tiến sĩ(tữ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779)cú tờn khắc trờn bia cũn lạiđến ngày nay:Số bia:82,Số tiến sĩ khắc trờn bia:1306. b) Cỏc số liệu thống kờ được trỡnh bày dưới 2 hỡnh thức: -Nờu số liệu (số khoa thi,số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919,số tiến sĩ cú tờn khắc trờn bia cũn lại độn ngày nay). -Trỡnh bày bảng số liệu (so sỏnh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyờn của cỏc triều đại) c) Tỏc dụng của cỏc số liệu thống kờ: - Giỳp người đọc dễ tiếp nhận thụng tin,dễ so sỏnh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xột về truyền thống văn hoỏ lõu đời của nước ta. Bài 2: - HS tự hoàn thành vào vở TLV. - Đổi vở kiểm tra kết quả. - Bỏo cỏo GV. - Nhắc lại tỏc dụng của bảng thống. C. Hoạt động ứng dụng, dặn dũ. - Lập bảng thống kờ về số HS của trường theo mẫu đó học. - Về nhà học bài và xem bài mới. - HS lắng nghe. ************************************************************ Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. Mục tiêu bài học: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. Phương tiện dạy học: - Mỏy chiếu. III. Các hoạt động tổ chức: A. Hoạt động khởi động. - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước. - GV nhận xột. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. Cách tiến hành: HS lựa chọn và trả lời câu hỏi. - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người? - Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? * Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. - Hình 1a,b,c. - Mỗi chú thích phù hợp với hình nào? * Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng muốn gặp trúng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi. Cách tiến hành: HS quan sát tranh và nêu Hình 2,3,4,5 SGK sự phát triển của thai nhi. - Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng? * Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. ..Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. C. Hoạt động ứng dụng, tiếp nối. - GV củng cố, nhận xét tiết học và giao bài về nhà. - HS hỏt bài: Bộ đi mẫu giỏo. - HS đọc ghi nhớ. - HS nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời. d, Cơ quan sinh dục. b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. - HS chú ý nghe để hiểu một số khái niệm. - HS quan sát hình sgk. - HS tìm câu chú thích phù hợp với hình. Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng. Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng. Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - HS quan sát hình 2,3,4,5 sgk. H2: thai khoảng 9 tháng. H3: Thai được 8 tuần. H4: Thai được 3 tháng. H5: Thai được 5 tuần. - HS mô tả đặc điểm của thai nhi qua từng giai đoạn. ******************************************************** Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu bài học. - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: - Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. -Thông thương với thế giới,thêu người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng - Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - HSKG biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện II. Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu III. Các hoạt động tổ chức: A. Hoạt động khởi động. - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. - Yêu cầu HS nêu năm sinh, năm mất, quê quán của Nguyễn Trường Tộ? - Trong cuộc đời mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì? - Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? Hoạt động 2:Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. - Tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? - Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? * Kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng Hoạt động 3:Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? * Kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ đã gửi đén nhà vua nhiều bản điều trầnnhưng không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận - Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kớnh trọng? * Ghi nhớ SGK. C. Hoạt động ứng dụng, tiếp nối. - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - HS thi kể tờn những người tướng tài giỏi của đất nước theo nhúm. - HS trả lời. - HS thảo luận nhúm và bỏo cỏo. - Ông sinh năm 1830, mất năm 1871. ở làng Bùi Chu- Hưng Nguyên- Nghệ An. - Năm 1860 ông sang Pháp - phải thực hiện canh tân đất nước - HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. - triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. - kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu - Đại diện các nhóm nêu ý kiến trước lớp. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoáng sản, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . .. - Không. Vì họ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. - Ông là người đời sau vẫn kính trọng vì ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. - Vì ông là người hiều biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu, nước mạnh. - Vài HS đọc ghi nhớ SGk. ********************************************************************************************************************** Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ(tiếp) I, Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II, Đồ dùng dạy học: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (sgk) III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. - Nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ. 2, Hớng dẫn thực hành: a, Thực hành đính khuy hai lỗ.( tiếp) - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành. - GVquansát hớng dẫn hs còn lúng túng. b, Nhận xét đánh giá sản phẩm: - Tổ chức cho hs trng bày sản phẩm. - Nhận xét xếp loại sản phẩm của hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu cách đính khuy hai lỗ. - Hs chú ý. - Hs thực hành đính khuy hai lỗ. - Hs trng bày sản phẩm. - Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. ******************************************************************* Đạo đức Em là học sinh lớp 5(tiết 2) I, Mục tiêu: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5. II, Tài liệu, phơng tiện: - Các bài hát về chủ đề Trờng em. - Truyện về tấm gơng hs lớp 5 gơng mẫu. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức : Hát 2, Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra phần ghi nhớ của HS 3, Bài mới a, Hớng dẫn thực hành: b, Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. MT: Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên hs có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5. - Tổ chức cho hs trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm. - Trao đổi, nhận xét. * Kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. c, Kể chuyện về tấm gơng hs lớp 5 gơng mẫu. MT: Hs biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng đó. - Tổ chức cho hs kể chuyện. - Trao đổi về những điều có thể học tập đợc từ tấm gơng đó. - GV giới thiệu một vài tấm gơng khác. * Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các t
Tài liệu đính kèm: