Giáo án Lớp 1A - Tuần 12

Tiết 1 CHÀO CỜ ( TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG )

 Tiết 2+ 3

TIẾNG VIỆT ( Công nghệ )

VẦN ÂT

I . MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được vần ât là một vần có âm chính và âm cuối.

- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.

- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.

- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.

- Đọc được một số từ trong SGK.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

- SGK và vở tập viết

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1A - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạtđộng của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2-Luyện tập:
 Bài 1: Tính.( 64)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
- Cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
 Bài 2: Tính.(64)
- Hướng dẫn hs làm bài.
 Bài 3điền số:( 64)
- Hướng dẫn hs làm bài 
Bài 4: Viết kết quả phép tính.( 64)
 Hướng dẫn hs làm bài 
- Cho hs nêu bài toán
 4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện.
2+3=5 0+4=4
3+2=5 4+0=4
- Hs làm bài, chữa bài:
4+1=5 5- 2=3 2+0=2 3-2=1
2+3=5 5-3=2 4- 2=3 2-0=2
 1-1=0 
 4-1=3 
- Hs làm bài.
 3+1+1=4 3-2-1=0 
 5- 2- 2=1 5-3-2=0 
- 2 hs lên bảng làm
- Hs nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài.
 3 + ... = 5 4- ...= 1 3 - ... = 0
 5 -... = 4 2+... = 2 ... +2 = 2
- HS làm bài 
2 + 2 = 4
3 - 1 = 2
---------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 3 
 Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ.
(Tiết 1)
I- Mục tiêu :
 - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục Biển , Đảo
 - Biết được tên nước, nhận biết được quốc kì, Quốc ca của tổ quốc Việt Nam.
 - Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn quốc kì.
 - HS biết thực hiện nghiêm trang khi thực hiện chào cờ đầu tuần.
 - Biết tôn trọng, giữ gìn và tôn kính quốc kì và yêu quý tổ quốc việt Nam.
- HS nhận biết được cờ Tổ quốc, Phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
II-Đồ dùng:
 -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ trong sgk.
 III-Hoạt động dạy -học
 Hoạtđộng của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
 1-ổn định .
 2-Bài mới :
 *Hoạt động 1.(bài tập 1)
 Hướng dẫn hs quan sát và đàm thoại.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn đó là những người nước nào? Vì sao em biết?
* Gv chốt lại nội dung: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau, mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
 *-Hoạt động 2:( bài tập 2 )
- Cho hs hoạt động theo nhóm nhỏ.
+ Trong tranh bạn đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng chào như thế nào?
+ Vì sao họ lại đứng nghiêm trang như vậy?
+ Vì sao họ lại sung sướng khi nâng lá cờ Tổ quốc ? 
* Gv chốt lại : Quốc kì tượng trưng cho 1 đất nước . Quốc kì Việt Nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
 Quốc ca là 1 bài hát chính thức của 1 nước dùng khi chào cờ.
 Khi chào cờ ta phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm.
 * Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Cho hs trình bày ý kiến.
* Kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, không nói chuyện .
 4-Tổng kết -dặn dò.
- HS nêu lại màu của lá cờ Việt Nam.
Vậy các em thấy Quốc kì và Quốc ca của nước mình khác với các nước và chúng ta có chủ quyền riêng, các em phải làm gì để bảo vệ chủ quyền của mình.
-Nhận xét chung tiết học.
 5- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết 2 .
- HS quan sát tranh.
- Hs hoạt động nhóm cặp đôi về nội dung của mỗi bức tranh.
- Hs quan sát tranh bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Hs quan sát tranh bài tập 3.
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời. 
- HS liên hệ 
-------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 
 Luyện toán 
Luyện tập
Mục tiêu
 Củng cố lại kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 5, số 0 trong phép trừ , biết làm các phép tính trong phạm vi đã học.
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp
 2. Bài ôn
Gv cho HS làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm ( T 44, 45 )
Bài 9: Số?
2 + ... = 4 ... + 3 = 5 3 +2 =2 +..
 5 - ... = 4 3 - ... = 1 4 - ... = 3
 GV nhận xét
Bài 10 . a. Đúng ghi đ sai ghi s
3 + 2 - 4 = 2 
 5 - 3 - 1 = 1
 5 - 2 - 3 = 0 
 4 - 3 + 1 = 0 
 số
b. 
	?
 Có........hình tam giác
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở bài tập và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
- HS nhận xét
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3
 Luyện viết 
 Viết bài: ngân đi nghỉ mát
Mục tiêu
 - Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót. đúng cỡ chữ, viết đúng tốc độ.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài ôn
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
 Ngân đi nghỉ mát
 Lần thứ nhất, bé Ngân đi nghỉ mát ở bể. Chà, lạ mắt quá. Bờ cát bạt ngàn. Bể dàn ra bất tận. Gần bờ bể, san sát nhà nghỉ.
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
 III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
- HS đọc lại bài 2 – 3 lần
- HS viết bài vào vở
 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2017.
 Tiết 1+ 2 
 Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần am, ap
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được vần am và ap là một vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và vở tập viết
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
T: Vẽ mô hình theo mẫu vần / an /.
? – Vần này có những thành phần nào.
? – Em hãy học những vần nào có âm chính và âm cuối .
? – Em có nhận xét gì về các âm cuối của ba cặp vần trên.
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
T: Hôm nay chúng ta học vần có cặp âm cuối m / t .
T: Ghi đầu bài lên bảng.
2 – Bài mới.
V1 – Học vần / am – ap /.
1a – Giới thiệu vần / am /.
T: Từ mô hình vần / an / giữ lại âm chính , ta thay âm cuối / n / bằng âm cuối / m / thì sẽ được vần gì.
T: Phát âm vần / am /.
1b – Phân tích vần.
T: Em hãy phân tích vần / am /.
? – Vần / am / gồm âm chính gì, âm cuối gì.
1c - Đưa tiếng / lam / vào mô hình.
T: Cô có tiếng / lam /.
T: Phát âm lại.
T: Đưa tiếng / lam / vào mô hình 
T: Chỉ tay vào mô hình đọc phân tích.
* Giới thiệu vần / ap /.
T: Từ mô hình vần / am / giữ lại âm chính, thay âm cuối / m / bằng âm / p / ta được vần gì.
T: Phát âm vần / ap /.
T: Phân tích vần / ap /.
T: Em hãy phân tích vần cho cô.
T: Vần / ap / gồm có những âm nào.
T : Đưa vần vào mô hình.
T : Em đưa vần / ap / vào mô hình.
T: Chỉ tay vào mô hình, đọc trơn + PT
1d – Tìm tiếng có vần mới.
T: Thay âm đầu bằng những phụ âm đã học để được tiếng mới.
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
* Các tiếng chứa / am / có thể kết hợp với cả 6 thanh.
 * Vần / ap / chỉ có thể kết hợp với 2 thanh ( sắc, nặng ) để tạo thành tiếng.
V2 : Viết.
2a – Viết bảng con.
T: Hướng dẫn viết vần / am, ap /Vừa viết vừa nêu cách nối từ âm / a / sang âm / m, p /
T: Cho viết bảng con.
T: Sửa cho các em đểviết đúng.
2b – Viết vở tập viết.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng từ ở ( 30 )
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc ( 30, 31 ).
V4 : Viết chính tả.
4a – Viết bảng con.
- Đan lát, rổ rá, ham làm . 
- Gọi đọc lại các vần đó.
4b – Viết vở ô li.
- Gọi nhắc lại tư thế ngồi.
- Đọc cho viết bài ( Nhớ bà )
- Thu bài + nhận xét bài 
? - Hôm nay ta học vần gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
H: Thực hiện.
H: Quan sát.
H: Vần/ an / là vần có âm chính và âm cuối.
H: Vần / an, at, ăn, ăt, ân, ât /
H: Các cặp vần có âm cuối là cặp phụ âm :
 N / T.
H: Chú ý nghe.
H: Đọc vần / am , ap /.
H: Vần / am /.
H: Phát âm lại / am /.
H: / am => a => mờ => am /.
H: Âm chính nguyên âm / a / âm cuối phụ âm / m /.
H: Chú ý nghe.
H: Nhắc lại / lam /. 
H: Vẽ mô hình + đưa vào mô hình.
H: Thực hiện / lam => lờ => am => lam /
H: Đọc trơn + đọc phân tích theo 4 mức độ.
H: Vần / ap /.
H: Phát âm lại / ap /.
H : / ap => a => pờ => ap /.
H: Âm chính / a / và âm cuối / p /
H : Vẽ và thực hiện.
H : Thực hiện.
H : ( cam, cám, càm, cảm, cãm, cạm ).
H : ( tháp, thạp ).
H: Theo dõi.
H: Thực hiện viết từ 2 – 3 lần.
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Vừa đọc vừa viết .
1 dòng vần / am, ap /
1 dòng / tháp chàm /.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Nhắc lại nhiều lần.
H: Vần am, ap
 ------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 3 
Toán
 Phép cộng trong phạm vi 6.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. THTV. HS nêu được bài toán và phép tính tương ứng, đọc thuộc bảng cộng.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 b- Giới thiệu phép cộng.
- GV hướng dẫn hs học phép cộng:
5+1=6 4+ 2=6	3+ 3= 6
5+1=6 2+4= 6
GV ghi phép tính, hs ghi nhớ công thức.
3- Thực hành.
 Bài 1: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
- 2 hs lên bảng làm
 Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn hs làm bài.
 Bài 3: Tính.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn hs làm bài 
- Nhận xét.
 4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 5- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
- hs thực hiện.
3+1+1= 5
5- 2- 2= 1
2+2+ 0=4
- Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán.
 * Bài toán. Có 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
- Cài phép tính, đọc.
- Đọc: 
5+1=6 4+ 2=6	3+ 3= 6
5+1=6 2+4= 6
- Hs làm bài, chữa bài:
 5 2 3 1 4 0
+ + + + + +
 1 4 3 5 2 6
 6 6 6 6 6 6
- Hs làm bài, chữa bài:
4+2=6 5+1=6 5+0=5 2+2=4 
2+4=6 1+5=6 0+5=5 3+3=6 
- Hs làm bảng con
- HS làm bài.
4+1+1=6
5+1+0=6
2+2+2=6
- HS làm bài.
+ Nêu bài toán.
+ Điền phép tính.
 4 + 2 = 6
Tiết 4 
 Thể dục ( GV bộ môn )
 --------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 
Luyện đọc
 Ôn bài phố xã tấp nập
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức bài đã học
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng, HS đạt chuẩn đọc được cả bài theo yêu cầu của giáo viên, HS chưa đạt chuẩn đọc được một nửa bài và một số từ GV yêu cầu.
Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài mới.
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài đã học
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Giúp những học sinh chậm đọc
Củng cố dặn dò
 Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc lại bài trong SGK cá nhân
đọc: ĐT- cl- n- cn
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2
 	Luyện toán 
 ôn phép cộng trong phạm vi 6
Mục tiêu
 Củng cố lại kiến thức về phép cộng trong phạm vi 6, HS làm được các dạng toán trong phạm vi đã học.
 II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định lớp
 Bài ôn
Gv cho HS làm bài trong vở ô li
Bài 1 Tính
2 + 2 + 2 =.... 3 + 3 + 0 =.......
6 – 2 – 3 =..... 4 – 0 – 2 =......
 GV nhận xét
Bài 2 Số?
6 + 0 = 6 – 3 =
 5 + 1 = 6 – 0 = 
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
 GV yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
HS làm vào vở bài tập và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS nêu bài toán và làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
5
+
1
=
6
-------------------------------------------------------------
Tiết 3
sinh hoạt tập thể
 ________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2017.
 Tiết 1+ 2 
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần ăm, ăp
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được vần ăm và ăp là một vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và vở tập viết
III . Các hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét + tuyên dương.
? – Chúng ta vừa học vần có cặp âm cuối nào.
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học hai vần mới cũng có âm cuối / m, p /nhưng thay âm chính / a / bằng / ă /.
- GVghi đầu bài lên bảng.
2 – Bài mới.
V1: Học vần / ăm, ăp /
* Vần / ăm /.
1a – Giới thiệu vần mới.
T: Từ mô hình vần / am / thay âm chính / a / bằng âm chính / ă / thì sẽ được vần gì.
T: Phát âm vần / ăm /.
1b – Phân tích vần .
T: Em hãy phân tích vần / ăm /.
? – Vần / ăm / gồm âm chính gì,
? - Âm cuối gì
1c - Đưa tiếng / lăm / vào mô hình .
- Gọi nhắc lại. lăm
T: Đưa tiếng / lăm / vào mô hình.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc trơn.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc phân tích.
* Vần / ăp /.
T: Từ mô hình vần / ap /, các em thay âm chính / a / bằng âm chính / ă / thì sẽ được vần gì.
T: Phát âm vần / ăp /.
1b – Phân tích vần .
T: Em hãy phân tích vần / ăp /.
? – Vần / ăp / gồm những âm nào
1c - Đưa vần / lắp / vào mô hình .
T: Cô có tiếng / lắp /.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc trơn.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc phân tích.
1d – Tìm tiếng có vần / ăm, ăp /
T: Thay phần đầu bằng những phụ âm đã học.
* Đối với vần ăm thì kết hợp với cả 6 thanh.
 * Nhưng đối với vần ắp chỉ có kết hợp được 2 thanh.
 * Âm chính / ă / bao giờ cũng phải có âm cuối đi kèm ( n, t. – m, p )
V2 : viết.
2a – Viết bảng con.
T: Hướng dẫn viết vần / ăm, ăp /.
T: Tìm tiếng có vần / ăm - ăp /.
- Gọi đọc những vần đó.
2b – Viết vở em tập viết.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng từ răm rắp, chằm chặp, chăm bẵm...( 32 )
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc ( 32, 33 ).
V4 : Viết chính tả.
4a – Viết bảng con.
- sắp đặt, chăm chú, cặp da, bắp ngô.
- Gọi đọc lại các vần đó.
4b – Viết vở ô li.
- Gọi nhắc lại tư thế ngồi.
- Đọc cho viết bài ( bé ở nhà )
- Thu bài + nhận xét bài .
? - Hôm nay ta học vần gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
H: Thực hiện.
H : Thực hiện.
H: Cặp âm cuối ( m / p )
H: Chú ý nghe.
H: Chú ý + đọc đầu bài.
H: Vẽ mô hình vần / ăm /.
H: Vần / ăm /.
H: Phát âm lại / ăm /.
H: / ăm => ă => mờ => ăm /.
H: Âm chính nguyên âm / ă / 
 Âm cuối phụ âm / m /.
H: Chú ý nghe.
H: Thực hiện. 
H: Vẽ mô hình và thực hiện.
H: Thực hiện.
H: / lăm => lờ => ăm => lăm 
H: Vẽ mô hình vần / ăp /.
H: Vần / ăp /.
H: / ăp => ă => pờ => ăp /.
H: Âm chính / ă / - Âm cuối / p /.
H: Thực hiện đưa vào mô hình. 
H: Thực hiện.
H: / lắp => lờ => ăp => lắp / 4 mức độ
H: lăm, lằm, lắm, lẵm, lặm, lẳm.
 : Đăp, lắp, lặp.
H: Chú ý theo dõi.
H: Viết bảng con ( tăm, thắp  )
H: Thực hiện.
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Vừa đọc vừa viết .
 1 dòng vần / ăm, ăp /
 1 dòng / tăm tắp /.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H. viết bài
H: Vần ăm, ăp
---------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán:
 Phép trừ trong phạm vi 6.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.( THTV học sinh nêu được bài toán và phép tính )
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 b- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6.
- GV hướng dẫn hs thành lập phép trừ: 6-1=5 6-5=1
 6-2=4 6-4=2 6-3=3
- GV nêu mẫu bài toán.
- Cho hs nêu bài toán và trả lời bài toán.
* Cho hs cài các phép tính đã nêu.
3- Thực hành.
 Bài 1: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
- Gv hướng dẫn mẫu 1 phép tính
- cho hs làm bảng con.
 - Gv và hs nhận xét
 Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Cho 3 học sinh lên bảng làm
Bài 3: Tính.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- 2 HS lên bảng làm
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn hs làm bài 
 4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 5- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
2 hs thực hiện.
 5 4 1 3 
 + + + +
 1 2 5 3 
 6 6 6 6 
- Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán.
* Bài toán. Có 6 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- HS thực hiện.
- Cài phép tính. đọc.
- Đọc: 6-1=5 6-5=1
 6-2=4 6-4=2
 6-3=3
. Hs làm bài, chữa bài:
 6 6 6 6 6 6
- - - - - -
 3 4 1 5 2 0
 3 2 5 1 4 6
Hs làm bài, chữa bài:
5+1=6 4+2=6 3+3=6 
6-5=1 6- 2=4 6-3 =3 
6-1=5 6- 4=2 6- 6=0
 - Hs làm bài, chữa bài:
 6-4-2=0 6-2-1=3
 6-2-4=0 6-1-2=3
 - HS làm bài.
+ Nêu bài toán
 6 - 2 = 4
 5 - 1 = 4
+ Điền phép tính.
 -----------------------------------------------------------------------
 Tiết 4
thủ công ( đ / c Phương dạy )
 ------------------------------------------------------
 	Buổi chiều
Tiết 1 
Luyện đọc
 ôn bài đã học
 I. Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức đã học trong tuần, HS đạt chuẩn đọc được các bài đã học lưu loát, những em chưa đạt chuẩn đọc được bài nhưng có thể còn đọc chậm.
Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. bài ôn
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài đã học trong tuần.
Gv cho học sinh đọc cá nhân, nhóm bàn
Gv cho học sinh đọc cá nhân, chủ yếu kiểm tra những học sinh chưa đạt chuẩn nhiều hơn.
Giúp những học sinh chậm đọc
Củng cố dặn dò
 Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài trong sgk
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 
Luyện toán ( Đ/c phương dạy )
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Luyện viết 
Viết bài: bé ở nhà
Mục tiêu
 - Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, đúng tốc độ.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định lớp
2. Bài viết
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
 Bé ở nhà
 Bà sắp đặt bàn ghế. Bé thì chăm chú vẽ. bé rất mê vẽ, vẽ cặp da, vẽ xe đạp, vẽ bắp ngô...vẽ cho kì chán.
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
 III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
hs đọc lại bài cần viết 
HS viết bài vào vở
_______________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2017.
 Tiết 1+ 2 
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần âm, âp
I . Mục tiêu :	
- HS nhận biết được vần âm và âp là một vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và vở tập viết
III . Các hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét tuyên dương
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
- Chúng ta học các vần nào.
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần có cặp âm cuối m / p chỉ thay âm chính / ă bằng â /
- GVghi đầu bài lên bảng.
2 – Bài mới.
V1: Học vần / âm, âp /
* Vần / âm /.
1a – Thay âm chính .
T: Từ mô hình vần / ăm / thay âm chính / ă / bằng âm chính / â / thì sẽ được vần gì.
T: Phát âm vần / âm /.
1b – Phân tích vần .
T: Em hãy phân tích vần / âm /.
? – Vần / âm / gồm âm chính gì,
? - Âm cuối gì
1c - Đưa tiếng / lâm / vào mô hình .
T: Cô có tiếng / lâm /.
- Gọi nhắc lại.
T: Đưa tiếng / lâm / vào mô hình.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc trơn.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc phân tích.
* Vần / âp /.
T: Từ mô hình vần / ap /, các em thay âm chính / a / bằng âm chính / â / thì sẽ được vần gì.
T: Phát âm vần / âp /.
1b – Phân tích vần .
T: Em hãy phân tích vần / âp /.
? – Vần / âp / gồm những âm nào
1c - Đưa vần / lấp / vào mô hình .
T: Cô có tiếng / lấp /.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc trơn.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc phân tích.
1d – Tìm tiếng có vần / âm, âp /
T: Thay phần đầu bằng những phụ âm đã học.
 * Đối với vần âm thì kết hợp với cả 6 thanh.
 * Nhưng đối với vần âp chỉ có kết hợp được 2 thanh.
 * Âm chính / â / bao giờ cũng phải có âm cuối đi kèm ( n, t. – m, p )
V2 : viết.
2a – Viết bảng con.
T: Hướng dẫn viết vần / âm, âp /.
T: Tìm tiếng có vần / âm - âp /.
- Gọi đọc những vần đó.
2b – Viết vở em tập viết.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng từ ở trang 34 
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc ( 34, 35 ).
V4 : Viết chính tả.
4a – Viết bảng con.
- sắp đặt, chăm chú, cặp da, bắp ngô.
- Gọi đọc lại các vần đó.
4b – Viết vở ô li.
- Gọi nhắc lại tư thế ngồi.
- Đọc cho viết bài ( bé ở nhà )
- Thu bài + nhận xét bài .
? - Hôm nay ta học vần gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
H: Thực hiện.
H : Thực hiện.
H: / ăm , ăp /.
H: Đọc đầu bài.
H: Vần / âm /.
H: Phát âm lại / âm /.
H: / âm => ớ => mờ => âm /.
H: Âm chính nguyên âm / â / 
 Âm cuối phụ âm / m /.
H: Chú ý nghe.
H: Thực hiện. 
H: Vẽ mô hình và thực hiện.
H: Thực hiện.
H: / lâm => lờ => âm => lâm 
H: Vẽ mô hình vần / âp /.
H: Vần / âp /.
H: / âp => ớ => pờ => âp /.
H: Âm chính / â / - Âm cuối / p /.
H: Thực hiện đưa vào mô hình. 
H: Thực hiện.
H: / lấp => lờ => âp => lấp 
H: lâm, lầm, lấm, lẩm, lẫm, lậm.
 : Đâp, lấp, lập.
H: Chú ý theo dõi.
H: nêu ( tâm, cấp  )
H: Thực hiện.
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Vừa đọc vừa viết .
 1 dòng vần / âm, âp /
 1 dòng / rầm rập /.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Vần âm, âp
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Toán:
Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 6 
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng các phép tính thích hợp.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 1_12185402.doc