Giáo án Lớp 3 - Buổi sáng - Tuần 1 đến 7

Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 Tiết 1 + 2: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* KNS: Rèn cho HS kĩ năng ứng xử trước mọi tình huống.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, bảng phụ viết câu HD đọc.

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 128 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Buổi sáng - Tuần 1 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n giữ gìn vệ sinh hô hấp phòng tránh bệnh lao phổi.
- GDHS ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. 
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK trang 12, 13.
2. Học sinh: SGK, vở,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- HS hát
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Giao việc: Các nhóm phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó nêu câu hỏi trong SGK
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát H1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Cả nhóm nghe câu hỏi - trả lời.
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Do vi khuẩn lao gây ra, do ă uống thiếu thốn, làm việc quá sức...
? Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào?
- Lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp
? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh?
- Sức khỏe giảm sút, tốn tiền chữa bệnh, dễ làm lây sang người nhà và người xung quanh
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Đại diện các nhóm 
- Nhận xét bổ xung.
 => Kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, 
làm việc quá sức thường dễ mắc phải vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh...
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: Nêu được những việc làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm
 - Tranh nào nên làm thì dán vào bông hoa màu xanh còn tranh nào không nên làm thì dán vào bông hoa màu đỏ.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. 
- Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh
- Lớp nhận xét các nhóm dán bảng.
? Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- HS thảo luận các câu hỏi theo cặp
- Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá... 
? Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi?
- Tiêm phòng lao phổi ...
? Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? 
- Vì trong nước bọt có đờm...
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Đại diện các nhóm 
- Lớp nhận xét, bổ xung.
+ Bước 3: Liên hệ
? Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào nhà ....
 => Kết luận (SGK)
c. Hoạt động 3: Đóng vai.
*Mục tiêu: - Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
- Biết tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai.
- Nêu tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? 
- HS chú ý nghe
? Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
- HS nhận vai. đóng vai trong nhóm.
+ Bước 2: Trình diễn 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung
=> Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn 
của bác sỹ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe 
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 02/9/2015
Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2015( Dạy bài thứ năm)
Tiết 1:
TOÁN
Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 - 12, rồi đọc theo hai cách. VD: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. Làm được các bài tập: 1, 2, 4.
- GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Phiếu bài tập
2. Học sinh: Bảng con, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Cho HS quan sát mặt động hồ và đọc giờ tương ứng. 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
- HS quan sát mặt động hồ và đọc
3.2 HDHS cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách:
- GV hướng dẫn cách đọc giờ, phút:
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút
- Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ
- Vậy 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được
- 25 phút nữa thì đến 9 giờ nên đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.
- HS đọc
- GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách.
- HS đọc theo HD
3.3 HDHS làm bài tập:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HDHS làm
- HS nêu nối tiếp
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ 
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu nối tiếp lần lượt theo từng đồng hồ.
- HS nêu yêu cầu 
chỉ: 3 giờ 15 phút, 9 giờ kém 10...
- HDHS làm
- Nhận xét, chữa bài
- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa (vị trí phút)
Bài 3: ( Dành cho HS làm buổi chiều)
Bài 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- HDHS làm
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu yêu cầu 
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2: 
 CHÍNH TẢ( Tập chép)
 Tiết 6: CHỊ EM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc( BT2); BT3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ chép sẵn ND bài CT.
2. Học sinh: Bảng con, phấn. vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS tập chép:
- Vở chính tả, bảng con, phấn
- GV viết đoạn cần chép lên bảng
- Cho HS đọc bài CT
- Theo dõi, sửa sai.
- Đọc: CN, ĐT
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
? Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào?
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét sạch thềm...
- Thơ lục bát 
- HS nêu.
? Đầu bài viết như thế nào?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: 
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho 
- Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở.
- Đầu câu viết chữ hoa
- Đọc: CN, ĐT
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
HS đổi vở soát lỗi.
- Thu vở nhận xét, 
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.3 HDHS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền ăc hay oăc.
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng phụ, vở BT
- HS đổi vở soát lỗi.
- Thu vở: 2/3 lớp
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con 
+ Đọc ngắc ngứ
- Nhận xét, chữa bài 
+ Ngoắc tay nhau
+ Dấu ngoặc đơn.
Bài 3: Tìm tiếng có ch hay tr.
- HDHS làm
- Cho HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm
- Đại diện đọc bài làm của nhóm mình
a. chung; trèo; chậu...
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ hoc.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3:
TẬP VIẾT
Tiết 3: TÔ CHỮ HOA B
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T(1 dòng) và viết đúng cụm từ ƯD Bia Lê L◦(1 dòng) và câu ứng dụng: Bia Lê L◦ và đền thờ vua Lê đã đưϑ Bộ Văn hǨThông tin công nhận là di tích lịch sử văn hǨ QuǬ gia (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu cho HS.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp 
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ B., bảng phụ viết từ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: bảng con, VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- HS hát
- Cho HS viết vào bảng con:
 Ăn thắng cố
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
- HS viết 
 Ăn thắng cố
3.2 HDHS ôn:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Đưa từ ứng dụng, câu ứng dụng lên bảng
Bia Lê L◦
Bia Lê L◦ và đền thờ vua Lê đã đưϑ Bộ Văn hǨThông tin công nhận là di tích...văn hǨ QuǬ gia 
? Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết chữ 
- HS đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Có chữ B, L, T, Q viết hoa
B, H, T
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS viết bảng con 
B, H, T
b. Luyện viết cụm từ ứng dụng:
- Đưa cụm từ ứng dụng lên gọi HS đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu về bia Lê Lợi
- GV viết mẫu dụng: 
Bia Lê L◦
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc từ ứng dụng
Bia Lê L◦
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đưa câu ứng dụng lên gọi HS đọc câu ứng dụng 
- GVHD viết câu ứng dụng
- Cho HS viết chữ hoa vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai 
- Đọc câu ứng dụng 
Bia Lê L◦ và đền thờ vua Lê đã đưϑ Bộ Văn hǨThông tin công nhận là di tích... văn hǨ QuǬ gia 
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con.
Bộ Văn hǨThông tin
3.3. HDHS viết vở:
- GV nêu yêu cầu:
- Viết chữ B: 1 dòng
- Viết chữ H, T: 1 dòng
- Viết cụm từ ƯD: 1 dòng
- Viết câu ƯD: 1 lần
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
- HS viết bài vào vở
3.4. Chấm chữa
- GV thu 5 - 7 bài nhận xét
- Chữa lỗi sai
- Cho HS sửa lỗi
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về viết nốt phần còn lại
Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4:
ÂM NHẠC
Tiết 3: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
(Đ/c Hải soạn giảng)
Ngày soạn: 05/9/2015
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2015( Dạy bài thứ sáu)
Tiết 1:
TOÁN
Tiết 15: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
- Biết xác định của một nhóm đồ vật.
- Làm được các bài tập: 1; 2; 3.
- GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn. 
2. Học sinh: Bảng con, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
? Em đi học lúc mấy giờ sáng?
? Em đi ngủ lúc mấy giờ?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- HS trả lời
3.2 HDHS luyện tập:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HDHS làm
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu miệng
A: 6 giờ 15 phút C: 9 giờ kém 5 phút 
B: 2 giờ 30 phút D: 8 giờ
Bài 2:
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng lớp, vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- HDHS làm
- Cho HS làm vào phiếu theo nhóm
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào bảng lớp, vở
Bài giải
Số người đi trên thuyền là:
 (người)
Đáp số: 20 người
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào phiếu theo nhóm
a. Đã khoanh số quả cam trong hình nào?
b. Đã khoanh số bông hoa trong hình nào?
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Hình 1 khoanh vào số cam.
- Hình 3, 4 khoanh vào số bông hoa
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ hoc.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: 
THỂ DỤC
Tiết 6: TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI – ĐI THEO NHỊP 1 - 4 HÀNG DỌC – ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG – TRÒ CHƠI “ TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
(Đ/c Hiệp soạn giảng)
Tiết 3: 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ, mô hình.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể...
- HS yêu thích môn học, có ý thức tự tìm hiểu.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK (14 – 15), tiết lợn để lắng đọng trong ống thuỷ tinh.
2. Học sinh: Vở BT, SGK TNXH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì? 
- Nhận xét
3. Bài mới: 
- HS hát
- Sức khỏe giảm sút, tốn tiền chữa bệnh, dễ làm lây sang người nhà và người xung quanh
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ; Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm quan sát, thảo luận ghi kết 
quả vào phiếu. 
? Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
- Các nhóm quan sát hình 1,2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
? Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?...
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
=> Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu.
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt....
- HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
? Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu?
? Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
? Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
=> Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
- HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tiếp sức”
*Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
+ Bước 2:
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
=> Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng....
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý.
- Biết viết một lá đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu đơn xin nghỉ học
2. Học sinh: SGK, vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- HS đọc lại đơn xin vào Đội
- GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS tìm hiểu bài:
- 2 HS đọc 
Bài 1: hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen
- HDHS kể
- Nhà bạn có mấy người? Là những ai?
- Bố mẹ, anh, chị, em của bạn làm gì?
- Bạn và mọi người có tình cảm như thế nào?
-HS nêu yêu cầu bài
- HS chú ý nghe.
- HS kể về gia đình theo nhóm 2.
VD: Nhà tớ có 5 người. Bố mẹ tớ đều làm ruộng. Chị tớ là học sinh lớp 5TĐC. Tớ là học sinh lớp 3TĐC. Còn em Quân tớ học lớp 1TĐC. Gia đình tớ sống với nhau rất hạnh phúc...
- Nhận xét, bổ xung 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
 Bài 2: Dựa theo mẫu dưới đây hãy viết một lá đơn xin nghỉ học
- Phát mẫu đơn cho HS điền nội dung. 
- Trình bày trước lớp
- Thu bài, đọc trước lớp
- Nhận xét bài viết 
4. Củng cố, dặn dò: 
? Một lá đơn gồm mấy phần?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa ra 
trình tự của lá đơn.
- HS điền nội dung
- HS nêu miệng lại bài tập.
- HS nêu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4:
Ngày soạn: 06/9/2014
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2014( Dạy bài thứ hai)
Tiết 1:
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Chào cờ. GV trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3:
 TẬP ĐỌC
 Tiết 10 + 11: NGƯỜI MẸ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A. Tập đọc: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn chuyện theo cách phân vai..
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ viết câu HD đọc.
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- HS đọc lại chuyện: Chiếc áo len và TLCH
- GV nhận xét 
- HS hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 HD Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV HD cách đọc: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
- HS nghe 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu
- CN, ĐT đọc lỗi sai 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- Hướng dẫn đọc câu dài 
- Giải thích từ khó
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
+ Thi đọc đoan theo nhóm.
- 3 - 4 HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Nhận xét.
3.3 HD tìm hiểu bài:
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 2.
? Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Đọc thầm đoạn 2.
- Ôm ghì bụi gai vào lòng...
? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc
? Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
? Người mẹ trả lời như thế nào?
? Bài muốn nói lên điều gì?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Tiết 2:
3.4 Luyện đọc lại:
- Luyện đọc phân vai đoạn 4.
- 3 HS luyện đọc theo các vai: người dẫn chuyện, thần chết, người mẹ
- GV nhận xét, tuyên dương
- 2 nhóm đọc phân vai trước lớp.
- HS nhận xét.
Kể chuyện
3. 5 GV nêu nhiệm vụ:
- HS nghe.
3. 6 HD HS dựng lại câu chuyện theo vai:
- HS kể mẫu.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,không nhìn sách. Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- GV nhận xét 
- HS chú ý nghe.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
? Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Nhận xét giờ học.
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3_12228472.doc