Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 24 - Người soạn: Nguyễn Thị Hiền - Trường Tiểu học Tân Sơn

TOÁN: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang / SGK

- GV nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Nội dung:

Bài 1 :

- 1 HS nêu đề bài xác định nội dung đề.

- GV hướng dẫn hs thực hiện mẫu.

- 2 HS lên bảng sửa bài.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Sau đó đổi chéo vở cho nhau.

- Giáo viên nhận xét bài học sinh.

Bài 2 :

- 1 HS nêu yêu cầu đề bài, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.

 

docx 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 24 - Người soạn: Nguyễn Thị Hiền - Trường Tiểu học Tân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bạn về ‎ nghĩa của câu chuyện.KNS: Giao tiếp-Tự tin- Ra quyết định-Tư duy sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, tranh minh họa (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. 
2. Bài mới :.
 2.1. Hướng dẫn kể chuyện 
Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK 
 ptích đề bài, 
- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK 
- Gợi ý: 
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
Hoạt động 2. Kể trong nhóm 
- Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm. 
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Lắng nghe 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý. 
- Lắng nghe
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm. 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
 trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm
- Nhóm trưởng điều hành cả nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ.
- Đại diện 1,2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3. Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể trước lớp. 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp 
- 5 đến 7 HS kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện. 
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018
 TOÁN: 	PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm các bài tập 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Nội dung:
HĐ 1: HĐ với đồ dùng trực quan 
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
( như hướng dẫn ở SGK)
 băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại ... của băng giấy? Vậy - = ? 
HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số: 
- GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, ( như SGK)
- Làm thế nào để có - = ?
- Gọi HS nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số? 
Hoạt động 3 : Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 2: a,b
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
* Còn thời gian cho hs làm các bài còn lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện.
- HS nghe. 
-HS hoạt động theo hướng dẫn 
... còn lại băng giấy. 
 - = 
- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.
-Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số . 
a)b c)d) 
a) b) 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn( BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình ( BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét- HS chuẩn bị ảnh của gia đình mình. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
- Gv nêu mục tiêu bài học. Ghi đầu bài lên bảng.
2.2. Nội dung
a. Nhận xét:
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần Nhận xét 
Bài 1,2 
- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn 
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu
Bài 4 
- Phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
b. Ghi nhớ:
- Gọi 3,4 hs đọc phần ghi nhớ.
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Hướng dẫn: Tưởng tượng giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp hoặc giới thiệu các bạn trong lớp với các bạn lớp khác.
- GV nhận xét, chốt
Bài 3:
3. Củng cố - dặn giò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. 
- HS trao đổi, thảo luận và gạch chân 3câu trong đoạn văn theo yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời ; lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài, trình bày
- HS trả lời, lớp nhận xét
- HS đọc ghi nhớ.
- HS tự làm bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ câu trả lời.
- Đại điện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
CHÍNH TẢ (Nghe-viết): 	HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viết đúng trình bài CT; trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 HS khá đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
 - Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
b. Hướng dẫn viết từ khó:
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ khó cần phải chú ý khi viết bài.
GV viết bảng hướng dẫn HS nhận xét
GV đọc cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai.
c. Viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn.
- GV lưu ý HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc cho HS soát lỗi.
d. Chấm, chữa bài: 
- GV chấm, chữa bài 1 số HS 
- GV nhận xét chung
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 (HS làm bài theo nhóm)
- Gv giao nhiệm vụ và chia nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án:
+Mở hộp thịt thấy toàn mỡ
+Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.
+Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ !
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện yêu cầu.
Sáng láng, sát sao, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, khật khưỡng,
- 1 HS đọc đoạn văn trang, SGK.
- HS tìm và nêu
- Các từ ngữ: 
- HS nghe
- Nghe GV đọc và viết bài.
- HS soát lại bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ câu trả lời.
- Đại điện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
- Hs chữa bài vào vở.
ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được một số đắc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh;
	+ Vị chí nằm ở đồng bằng Nam Bộ
	+ Thành phố lớn nhất cả nước
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
	- Chỉ được thành phố Hồ Chí Ming trên bản đồ ( lược đồ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài và ghi bài.
2.2. Hướng dẫn các hoạt động:
a, Thành phố lớn nhất cả nước
*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ
*Hoạt động 2: thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Gợi ý hs trả lời theo các gợi ý:
+ Thành phố nằm trên sông nào?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- GV nhận xét, chốt:
+ TP nằm bên sông Sài Gòn
+ TP đã có lịch sử trên 300 năm
+ Trải qua nhiều tên gọi khac nhau: Như Bến Ghé, Gia Định, Sài Gòn- Chợ Lớn từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM.
b,Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học lớn 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Kể tên các ngành CN của thành phố HCM?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm KT lớn của đất nước?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn?
- GV: Đây là TP CN lớn nhất nơi có hoạt động mua bán tấp nập, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS lắng nghe.
-HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ
-1 HS lên bảng chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ.
-HS nhận xét.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ câu trả lời.
- Đại điện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
- HS dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:
+ Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất sản xuất vật liệu XD, dệt may
+ Hoạt động thương mại của thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn
+ TP có nhiều viện nghiên cứu, trường đại họcnơi đây cũng có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên
- Hs lắng nghe.
KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO)
(Dạy ở buổi 2)
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, : có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật di chuyển thức ăn chống kẻ thù
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ?
- Gv nhận xét. 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Nội dung:
Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
- Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người?
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+ Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người?
+ Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
- GV nhận xét, chốt.
+Ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống,
+ Ánh sáng còn giúp cho con người khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể.
+Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, 
sưởi ấm cho ta có sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
- GV nhận xét, chốt.
Tổ chức HS thảo luận nhóm.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
-Yêu cầu : Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi câu trả lời ra giấy.
- Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là:
1/ Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2/ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3/ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó?
4/Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
- Hs trả lời.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm bài.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ câu trả lời.
- Đại điện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
+ Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực. 
1/ Tên 1 số loài động vật: Chim, hổ, báo, hưu , nai, mèo, chó, gà, thỏ, dê, tê giác, su tử, cú mèo, chuột, răn, trâu bò,những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
2/ + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hưu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ,
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm : Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn,
3/ Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
4/ Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng.
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018
TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 1 hs lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số: 
- GV nêu bài toán: ( SGK)
- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì? 
- GV yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép trừ 
- = ? 
- Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- GV hỏi: Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
b. Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 2:
 a) 
- GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. 
Bài 3: 
- Yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó cả lớp làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài.
- Làm phép tính trừ -
- HS thực hiện yêu cầu 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
. a) 
, các bài còn lại tương tự
Diện tích trồng cây xanh bằng:
 - = ( diện tích)
 Đáp số : diện tích 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
TẬP ĐỌC: 	ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ	
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS đọc trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu và ghi bảng.
2.2. Luyện đọc:
- 1 HS có khiếu đọc cả bài
+ Bài chia mấy khổ?
- HS đọc nối tiếp (3 lượt)
* Lượt 1: Đọc nối tiếp kết hợp hướng dẫn các từ khó.
+ Gv ghi bảng những từ hs chỉ ra là khó đọc và đọc mẫu cho hs đọc theo.
+ Hướng dẫn đọc câu văn dài trong bài.
* Lượt 2: GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa một số từ
* Lượt 3: Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi.
- 2 cặp HS đọc thể hiện trước lớp.
- GV đọc mẫu.
2.3. Tìm hiểu bài: 
HS hoạt động nhóm:
- Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?(vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.)
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?( trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới) 
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?( Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
Sóng đã cài then đêm sập cửa 
Mặt trời đội biển nhô màu mới 
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơ
Vui vẻ, hào hứng...) 
Công việc đánh cá được tác giả miêu tả như thế nào ?
-Nội dung chính của bài .
2.4. Đọc diễn cảm
- Gọi 2HS đọc nối tiếp bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- Tổ chức HS đọc diễn cảm 
3. Củng cố:
+ Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của bài?
- Liên hệ giáo dục.
- HS đọc và nêu nội dung.
- Hs đọc.
- 5 khổ thơ.
- Hs đọc.
- Hs đọc.
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- Nhóm trưởng điều hành cả nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ.
- Đại diện 1,2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- HS nêu nội dung bài.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG 
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU 
- Vận dụng được nhữg hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ‎ý ‎) cho hoàn chỉnh( BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu bài và ghi bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.
-Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
+ Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài
+ Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài
+ Nêu ích lợi của cây chuối tiêu - Phần kết bài.
- HS viết đoạn văn vào vở: 1 số HS viết vào phiếu.
- 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Ký duyệt
Ngày 23 tháng 2 năm 2018
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2018
TOÁN: 	LUYỆN TẬP 
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu bài học 
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện 
- Dưới lớp làm vào vở.
- Cả lớp cùng gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2(a,b,c): 
- Gọi 1 HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gv hướng dẫn hs làm mẫu 
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- Hs làm bài.
- Hs quan sát.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs theo dõi.
- Hs làm bài.
- Hs theo dõi.
- HS làm bài vào VBT, chữa bài
VD: 2 -= - = , các bài còn lại tương tự
TẬP LÀM VĂN: 	 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ; viết được đoạn văn ngắn tả lá,( thân, gốc) một cây mà em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc dàn ý bài văn tả cây cối theo đề bài em đã chọn
- GV nhận xét.
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập Viết một đoạn văn tả tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc BT .
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
- Tả lá cây-Tả thân cây- Tả gốc cây
- Gọi HS nêu tên cây định tả
- 3 HS viết giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn
- Nhận xét 
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn đọc hai đoạn văn tham khảo: Cây đa cổ thụ, Cây phượng trong sân trường , nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Hs đọc bài của mình.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS làm vào vở 
- 6 HS nêu
HS viết đoạn văn tả thân, lá, gốc cây...
HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét.
- 5 HS đọc 
- Nhận xét
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
- HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? 
2. Dạy bài mới :
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra 
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương 
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK)
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
3. Củng cố, dặn dò :
- Bản thân em đã làm gì dể bảo vệ các công trình công cộng ?Nêu vi dụ?
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
- Nhóm trưởng điều hành cả nhóm thực hiện nhiệm vụ.
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ.
- Đại diện 1,2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Thứ sáu ngày 30 tháng 2 năm 2018
TOÁN : 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một STN với (cho) một PS, cộng (trừ) một PS với (cho) một STN.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS Tính: - ; - . 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt:
 + = + = 
Bài 2: 
- Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu 3 làm bài
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
 - Nêu cách thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số. 
 - Nhận xét tiết học. Dặn dò. 
- Hs làm bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp chia sẻ kết quả.
- Hs chia sẻ kết quả.
- Hs làm bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì? ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1,2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước ( BT3, mục III)

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 24 Lop 4_12293357.docx