Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 10 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 10:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 19)

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

 - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân

2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 75 tiếng/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng (9 tuần)

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 10 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c vßng v©y ®i kh«ng?”
*Vận dụng: Về nhà các em ôn lại các bài tập đọc đã học và luyện tập đọc cho diễn cảm các bài học đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Bốc thăm 
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nghe
- HS đọc
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Thảo luận nhóm và làm bài 
- Đại diện trình bày
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Tìm và nêu
 - Nêu ý kiến
- Nghe
- Đọc nối tiếp nhau ba đoạn
- Nghe
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài ÔT.
Tiết 3: Toán (Tiết 46)
LUYỆN TẬP (Trang 55)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, đo bằng êke, vẽ hình đúng. Trình bày rõ ràng, làm đúng các bài tập.
3. GD: GD HS ý thức tự giác học tập. Vận dụng vào làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thước kẻ, êke
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. HD làm BT.
Bài 1: Làm bài cá nhân.
Bài 2: Làm bài cá nhân.
Bài 3: Làm bài cá nhân.
3. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Bắn tên”. HS thua trò chơi trả lời câu câu hỏi: “Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình vuông.”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS quan sát và cho HS nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
- NX và chữa bài: 
a) + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
b) Tương tự:
- Gọi HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD HS quan sát vào hình vẽ và tìm đáp án đúng, sai
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- NX và chữa bài: 
+ Đáp án Đ: AB là đường cao của hình tam giác ABC.
- Cho HS giải thích vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ( vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC) 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS và cho HS thực hành vẽ hình vuông vào vở, 2 HS lên bảng thực hành vẽ
- NX và chữa bài: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD và cho HS làm bài 
a) Gọi 1 HS lên bảng thực hành vẽ hình 
- NX và chữa bài
b. các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB song song với các cạnh MN và DC
*Vận dụng: Về nhà các em ôn lại kiến thức về các hình đã học, quan sát các đồ dùng trong gia đình và ở lớp xem các đồ dùng đó có hình gì?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc yêu cầu.
- QS và nối tiếp nêu
- NX, bổ sung
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- QS và nối tiếp nêu
 - NX, bổ sung
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu
- Thực hành. 
- NX, bổ sung
- Nghe, chữa bài.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài LT.
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 10)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này HS có hiểu biết: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, trình bày rõ ràng, chính xác các kiến thức của bài.
3. GD: HS có lòng yêu nước, biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ, Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lê (Tiền Lê)
 3. Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
 4. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
 3. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS đọc câu thơ và trả lời câu hỏi: “Vua nào thuở bé chăn trâu, Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành, Sứ quân dẹp loạn phân tranh, Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền”
+ Ông là vị vua nào? Ông đã có công lao gì với đất nước? - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Cho HS đọc bài SGK đoạn “Năm 979 ...Tiền Lê” 
- GV đặt vấn đề:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua co được nhân dân ủng hộ không?
- Cho HS thảo luận và phát biểu ý kiến 
- Nhận xét bổ sung và thống nhất ý kiến
- Cho HS đọc SGK từ “Nhà Lê thay... thắng lợi”
- Cho HS quan sát lược đồ (H2)
- HD HS thảo luận câu hỏi theo phiếu 
- Cho HS phát biểu ý kiến 
- NX, bổ sung GV vừa chỉ lược đồ vừa nêu lại diễn biến của cuộc kháng chiến
- HS đọc SGK và thảo luận nội dung
+ Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào?
- GV nhận xét giảng liên hệ.
KL: Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
- GV chốt nội dung bài và nêu bài học 
- Cho HS đọc nội dung bài học SGK
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, các em sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về thời Tiền Lê để có thêm hiểu biết về giai đoạn lịch sử này của đất nước.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc bài
 - Nghe câu hỏi. 
- Thảo luận và trình bày ý kiến. - Nghe.
- Đọc bài
 - Quan sát
- Thảo luận
 - Đọc bài.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài LT.
 Ngày soạn: 17/10/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18/10/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 47)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 56)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cáh thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, HCN. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. HD làm BT: Bài 1: Làm cá nhân.
Bài 2: Làm cá nhân
Bài 3: Làm cá nhân
 Bài 4: Hoạt động nhóm.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS đọc câu thơ và trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu cách tính chu , diện tích hình vuông và HCN?” 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
- Cho HS làm bài, chữa bài.
a)
386 259
726 485 
+
-
260 837
452 936 
647 096
273 549
- Gọi nhiều HS nêu lại cách cộng trừ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài và chữa bài. 
a) 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- HD và cho HS làm bài 
- NX và chữa bài: 
a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
 3 + 3 = 6 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
 Đ/s: 18 cm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc đề, phân tích
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài.
- Trình bày bài trên bảng lớp.
- NX, chữa bài. 
Bài giải:
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là: 16 - 4 = 12 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 12 : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, vận dụng các tính chất của phép cộng để thực hành tính toán cho nhanh. Học thuộc công thức tính chu vi, diện tích HCN, HV.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc yêu cầu bài.
- Nghe
- Làm bài 
- Chữa bài.
- Nêu
- Đọc
- Làm bài và chữa.
- Đọc yêu cầu. 
- Làm bài
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Thảo luận làm bài
- NX, bổ sung.
- Chữa bài.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 19)
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Luôn thật thà và trung thực trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. KT tập đọc.
3. Làm bài tập. Bài 2: Hoạt động nhóm.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS trả lời câu câu hỏi ở các bông hoa.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp và kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- NX và đánh giá, kết luận.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
T4: Một người chính trực (36)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55) 
 Chị em tôi (59)
- YC HS thảo luận, trao đổi để hoàn thành phiếu và trình bày trước lớp
- NX và kết luận lời giải đúng:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng...
Tô Hiến Thành Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực...
Cậu bé Chôm
Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng...
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
.....................
....................
.....................
.....................
...................
...................
Chị em tôi
....................
....................
....................
- Thi ®äc diÔn c¶m 1 ®o¹n v¨n minh ho¹ giäng ®äc.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
*Vận dụng: Về nhà các em ôn lại các bài tập đọc đã học và luyện tập đọc cho diễn cảm các bài học đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Nối tiếp nhau bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- HS đọc tên bài
 - Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- NX, bổ sung.
- Đọc một đoạn trong một bài.
- Nghe
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn:18/10/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19/10/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 20) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu. Làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Phấn đấu để đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
3. Bài tập 2: Hoạt động nhóm 
4. Bài tập 3: Hoạt động nhóm 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS trả lời câu câu hỏi ở các bông hoa.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- NX, đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ 
Tuần 7: Trung thu độc lập (Tr 66)
 Ở vương quốc tương lai (Tr 70)
Tuần 8: Nếu chúng mình có...(Tr 76)
 Đôi giày ba ta màu xanh (Tr 81)
Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ (Tr 85)
 Điều ước của vua Mi-đát (Tr 90)
- Phát phiếu cho các nhóm và YC các nhóm làm việc trong nhóm
- Ghi những điều cần nhớ vào bảng:
+ Tên bài. ; + Nội dung chính.
+ Thể loại. ; + Giọng đọc.
- Trình bày kết quả
- Đánh giá, bổ sung
- Gọi HS đọc lại phiếu 
- Tương tự bài tập 2.
+ Nêu tên các bài tập đọc thuộc thể loại truyện trong chủ điểm?
 Đôi giày ba ta màu xanh
 Thưa chuyện với mẹ
 Điều ước của vua Mi-đát
- Trình bày vào bảng:
+ Nhân vật ; + Tên bài ; + Tính cách
- Trình bày kết quả
- Đánh giá, bổ sung
- NX chung tiết học
 *Vận dụng: Về nhà các em ôn lại các bài tập đọc đã học và luyện tập đọc cho diễn cảm các bài học đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Nối tiếp nhau bốc thăm và đọc bài
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe.
 - Đọc yêu cầu.
- Đọc thầm các bài
- Thảo luận nhóm trả lơi câu hỏi.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc thầm các bài
- Thảo luận nhóm trả lơi câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nghe.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 2: Toán (Tiết 48)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ I)
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc viết so sánh số tự nhiên, hàng và lớp. 
- Đặt tính và thực hiện phép cộng , phép trừ các số đến 6 chữ số
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học 
- Nhận biết góc vuông , góc bẹt	
2. KN: Rèn kỹ năng giải toán đúng, nhanh và thành thạo
3. GD: GD HS tính toán cẩn thận, tự giác, sáng tạo, khoa học và chính xác
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đề bài kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học:
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân bài vào giấy kiểm tra.
* Đề bài:
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Số bảy triệu một trăm linh hai nghìn năm trăm linh ba viết là:
a. 7102503
b.72000503 
c. 7020503
2. Số tự nhiên lớn nhất có 7 chữ số là :
a. 8 999 999 
b. 9 777 777 
 c. 7 999 999
3. Nêu giá trị của chữ số 3 trong số sau: 92 356 412
a. 3000 
b. 30 000 
c. 300 000
4. Giá trị của biểu thức: 80 + a - b với a = 12 và b = 5 là:
a. 140 
b. 87 
c. 460
5.1 giờ 10 phút =  phút. Số thích hợp viết vào
a. 110 b. 190 c. 70
6. Các số được xếp theo thứ tự từ lớn -> bé là:
a. 96 542 ; 95 642 ; 96 452
b. 96 542 ; 96 452 ; 95 642
c. 95 642 ; 96 452 ; 96 542
8.Trung bình cộng của các số: 189 ; 321 ; 162 là:
a. 224.
 b. 2016.
 c. 672
II.Tự luận: 
Câu 1: Đặt tính rồi tính: 
a. 58764 + 26185
b. 938657 - 362749 
Câu 2: 
a) Tìm x? 
x : 5 = 1306 
b) Tính giá trị biểu thức:
32846 + (63070 : 5)
Câu 3: Một trường Tiểu học có 326 em, trong đó số HS nam nhiều hơn số HS nữ 42 em. Hỏi trường Tiểu học đó có bao nhiêu HS nam, bao nhiêu HS nữ?
- Quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
- Thu bài của học sinh.
- Nhắc nhở, dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài giờ học sau.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 19)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. KT: Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
 - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn, đoạn văn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu bài và làm bài theo đúng yêu cầu. Trình bày bài sạch sẽ và khoa học.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Phấn đấu để đạt kết quả cao hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. HD làm BT:
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
 Bài 2: Hoạt động nhóm
Bài 3: Hoạt động nhóm đôi
Bài 4: Hoạt động nhóm đôi
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS trả lời câu câu hỏi ở các bông hoa.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu cho HS yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- YC đại diện nhóm lên trình bày và cho các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét, KL phiếu đúng:
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
b) Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: tầm, cánh,...
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Thế nào là từ đơn? Cho VD?
+ Thế nào là từ láy? Cho VD?
+ Thế nào là từ ghép? Cho VD?
- YC HS thảo luận cặp đôi và tìm từ vào viết vào giấy nháp.
- HS lên bảng viết các từ mình tìm được
- NX và bổ sung và chữa bài:
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Dưới, tầm, cánh, chú, ...
Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng.
Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Thế nào là danh từ? Cho VD?
+ Thế nào là động từ? Cho VD?
- Tiến hành tương tự như bài 3
Danh từ
động từ
Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, ....
Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi, bay.
- NX chung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em ôn lại các bài tập đọc đã học và luyện tập đọc cho diễn cảm các bài học đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Đọc đoạn văn. 
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, làm bài
 - Đại diện trình bày. 
- NX, bổ sung. 
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, làm bài
 - Đại diện trình bày. 
- NX, bổ sung. 
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, làm bài
 - Đại diện trình bày. 
- NX, bổ sung. 
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 19/10/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20/10/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 49)
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
+ Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ và có nhớ)
+ Thực hành tính nhân. Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các bảng nhân đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. HD thực hiện phép nhân. 
3. Làm BT: Bài 1: Hoạt động cá nhân
 Bài 3: Hoạt động cá nhân
Bài 4: Hoạt động nhóm.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi và trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc nhân, bảng chia 5?” 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Phép nhân: 241324 x 2 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân
- Gọi HS đọc phép nhân
+ Muốn tìm được kết quả của phép nhân này ta phải thực hiện qua mấy bước?
- Gọi HS nêu và thực hiện phép nhân
- GV kết hợp ghi bảng: 
241 324
x
2
482 648
+ 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
+ 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
KL: Vậy 241324 x 2 = 482 648
- Gọi HS nhắc lại cách nhân
b. Phép nhân: 136 204 x 4 = ?
- Tương tự như phép nhân trên cho HS nêu và thực hiện vào giấy nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện:
- NX và KL kết quả đúng
136 204
x
 4
544 816
Vậy: 136 204 x 4 = 544 816
- HS nêu lại các bước thực hiện phép nhân 
- Nêu YC và cho HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS tự làm bài vào vở
- Theo dõi và nhắc nhở HS làm bài 
- Cho HS đổi vở và tự KT chéo cho nhau
- NX và chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- HD HS tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, làm bài.
- Các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là:
850 x 8 = 6800 ( quyển)
Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là:
980 x 9 = 8820 ( quyển)
 Số truyện cấp cho huyện là:
6800 + 8820 = 15620 ( quyển)
Đ/s: 15620 quyển truyện
- Nhận xét chung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em ôn lại bài, học thuộc các bảng nhân, bảng chia.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Quan sát
- Đọc
- Nêu
 - Nêu
- Đọc CN, ĐT.
- Nhắc lại.
 - Thực hiện.
- Đọc.
- Vài HS nêu lại
- Nghe.
- Làm bài cá nhân
- NX, bổ sung.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở, KT chéo.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời.
- Thảo luận, làm bài
- Gán bài lên bảng.
- Nghe, chữa bài.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 20)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Phần đọc)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS: Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm học sinh đã học trong nửa học kì I.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu. Làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Phấn đấu để đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài. 
 Bài 2: Hoạt động nhóm.
Bài 3: Hoạt động nhóm.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Yêu cầu HS lần lượt bốc thăm.
 - Yêu cầu HS đọc.
 - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 
 - Phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm việc trong nhóm.
 - Gọi các nhóm trình bày.
- Đánh giá, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại phiếu 
- Tương tự bài tập 2
- Trình bày kết quả
- Đánh giá, chữa bài.
*Vận dụng: Về nhà các em ôn lại các bài tập đọc đã học và luyện tập đọc cho diễn cảm các bài học đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe 
- Nối tiếp bốc thăm chọn tên bài đọc.
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS đọc tên các bài tập đã học.
- Nhận phiếu, thảo luận ghi những điều cần nhớ vào bảng.
- Trình bày kết quả
- Nghe.
- Đọc bài.
- Trình bày kết quả
- Nghe.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 20/10/2016
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21/10/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 50)
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành vận dụng tính chất của phép nhân vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức.
3. Viết kết quả vào ô trống.
4. HD làm BT: Bài 1: Hoạt động cá nhân.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc bảng nhân, bảng chia 6?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV nêu phép tính và cho HS tính và so sánh kết quả phép tính:
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10.doc