Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 25 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 25:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 49)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: bài ca man rợ, nín thít,.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.

3. GD: GD cho HS có ý thức học bài và ham đọc sách. Thấy được trong cuộc sống luôn phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ ; bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 25 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lược đồ phóng to SGK/ Trang 54, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: 
HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ3: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ4: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?”
 - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- YC HS đọc nội dung SGK “từ đầu ...loạn lạc” và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: 
+ Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI ?
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suất ngày đêm; Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện; Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn; Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực 
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc Triều.
- Tổ chức cho HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi theo cặp đôi:
+ Mạc Đăng Dung là ai? 
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? 
+ Nam triều là triều đình của nhóm phong kiến nào? Ra đời như thế nào? 
+ Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều? 
+ Chiến tranh Nam - Bác triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn? 
- Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê; Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều; Nam triều là triều đình họ Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá; Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Tổ chức cho HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi theo cặp đôi:
+ Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? 
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài?
- Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam; Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn; Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm; Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
4. Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- Tổ chức cho HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi theo cặp đôi:
+ Đời sống nhân dân ta ở thế kỉ XVI như thế nào? 
- Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài, đọc bài.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và suy nghẫm về những trang lịch sử buồn của nước ta. Bản thân các em cần phải làm gì để đất nước không bao giờ có chiến tranh như cuộc nội chiến vô nghĩa xưa của cha ông ta.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe
- HĐ theo cặp: Về sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- HĐ theo cặp: Về Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc Triều. Thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- HĐ theo cặp: Về Chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Về Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. Thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- Trả lời - Đọc bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 13/02/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 122)
LUYỆN TẬP (Trang 133)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm), bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 133 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a) x 8 = = ;...
b, c, d: làm tương tự
Bài 2: (Trang 133 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 4 x = = ;...
b, c, d: làm tương tự
Bài 3: (Trang 133 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 x 3 = ; + + = = 
Vậy: x 3 = + + 
Bài 4: (Trang 133 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a) x = = = ;...
b, c: làm tương tự
Bài 5: (Trang 133 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải:
 Chu vi hình vuông là:
 x 4 = (m)
 Diện tích hình vuông là:
 x = (m2)
 Đáp số: (m) ; (m2)
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về nhân phân số với STN để thực hành làm bài tập.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết muốn nhân phân số với số tự nhiên làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 49)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: HS năm được ý nghĩa cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi
 HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
 HĐ 3: Hoạt động cặp đôi.
 HĐ 4: Hoạt động cặp đôi.
 HĐ 5: HĐ cá nhân, cả lớp
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc các câu văn trong (SGK- Trang 68) thực hiện trong nhóm các bài tập.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung:
a. Ruộng rẫy// là chiến trường
Cuốc cày // là vũ khí.
Nhà nông// là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh // là những...
- CN trong các câu trên do danh từ, cụm danh từ tạo thành
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
3. Luyện tập. 
Bài 1: Đọc các câu văn (SGK- Trang 69) và trả lời câu hỏi: Tìm câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ của những câu tìm được?
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Văn hoá nghệ thuật // cũng là một mặt trận. Anh chị em // là chiến sĩ...
+ Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực ... Hoa phượng // là hoa học trò.
Bài 2: (SGK- Trang 69) 
- Cho HS thảo luận theo cặp đôi, trao đổi và làm bài. Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất.
Bài 3: (Trang 69 - SGK TV4 - Tập 2)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. Ví dụ:
- Bạn Vân là học sinh giỏi của lớp em.
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo kết quả trong nhóm, thư ký nhóm tổng hợp ghi vào phiếu học tập, báo cáo trước lớp.
- Nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- Đọc ghi nhớ.
 - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả trước lớp, NX, đánh giá.
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nghe.
 Ngày soạn: 14/02/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15/02/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 50) 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Hiểu các từ ngữ trong bài:Tiểu đội,...
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và có lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy HTL và nêu nội dung bài tập đọc giờ học trước: Đoàn thuyền đánh cá
 - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Câu 1: (...Bom giật, bom rung, kính vớ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như...)
+ Câu 2: (...Gặp bạn bè... vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường khói lửa bom đạn...)
+ Câu 3: (...Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù...)
+ Câu 4: (Tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước.)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ:“Không có kính không phải vì xe không có kính...Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”
- NX, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ theo cặp đôi.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống mĩ cứu nước.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được tinh thần dũng cảm chiến đấu quên mình của các chú bộ đội lái xe trên chiến trường trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta. Qua đó chúng ta thêm tự hào về các trang sử vẻ vang của dân tộc ta.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Nghe
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
 - Đọc theo cặp
 - Thi đọc
- Trả lời và đọc
 - BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung chính bài học hôm nay? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 123)
LUYỆN TẬP (Trang 134)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: 
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 134 - SGK Toán L4)
a) Viết vào chỗ chấm
*) Giới thiệu tính chất giao hoán.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 x ; x vậy: x = x 
- Tính chất giao hoán của phép nhân PS.
- Cho một số HS nhắc lại
*) Giới thiệu tính chất kết hợp.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 ( x ) x = x ( x )
- Tính chất kết hợp của phép nhân PS.
- Cho một số HS nhắc lại
*) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 ( + ) x = x + x 
- Nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Cho một số HS nhắc lại
b) Tính bằng hai cách.
- Yêu cầu HS làm bài các nhân.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 2: (Trang 134 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài giải
Chu vi của HCN là:
 ( + ) x 2 = (m)
 Đáp số: m
Bài 3: (Trang 134 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài giải
May 3 cái túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2 (mét vải)
 Đáp số: 2 mét vải
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ các tính chất về phép nhân phân số để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, trả lời câu hỏi, rút ra tính chất.
- Cặp khác NX, BS.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu các tính chất của phép nhân phân số?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 49)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập thay bài: Luyện tập tóm tắt tin tức (Giảm tải)
1. KT: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cây cối.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng, thực hành viết được đoạn văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn có tinh thần tự học hỏi những đoạn văn hay trong sách báo để viết văn cho tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ; tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Thực hành HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp.
 HĐ2: HĐ, cá nhân và cả lớp
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn cho biết có mấy cách mở bài, kết bài trong văn miêu tả đồ vật? Là những cách nào?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 trong SGK và thảo luận theo cặp đôi câu hỏi:
+ Từng ý trong bài văn trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên cùng HS nhận xét, bổ sung và chốt ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài.
+ Đoạn 2, 3: Thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 4: Kết luận
- GV nêu yêu cầu bài tập, HD HS làm bài và cho HS đọc bài và làm bài vào vở bài tập.
- Cho HS nêu kết quả bài tập theo từng đoạn
- Cuối cùng GV chọn một số bài đã viết hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
- Cho HS đọc mẫu trước lớp
- Giáo viên cùng HS nhận xét, bổ sung và nêu một vài ví dụ:
VD: Đ1: Trong vườn nhà em có rất nhiều cây. Em thích nhất một cây chuối tiêu... góc vườn.
Đ2:... Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác...
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số cây cối quen thuộc yêu thích ở gia đình em, viết các đoạn văn miêu tả như bài học đã học hôm nay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
- HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
 - Nhận xét, bình chọn.
 - Trình bày bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết khi viết đoạn văn miêu tả cây cối ta cần viết như thế nào?
- Nghe.
 Ngày soạn: 15/02/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 124)
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình vẽ như SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
 * HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu các tính chất của phép nhân phân số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Cách tìm phân số của một số. 
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các cặp đôi chia sẻ trước lớp.
+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? 
(Muốn tìm của số 12 ta lấy 12 
nhân với )
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 135 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải.
Số HS xếp loại khá của lớp đó là:
 35 x = 21 (HS khá)
 Đáp số: 21 HS khá
Bài 2: (Trang 135 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải.
Chiều rộng của sân trường là:
120 x = 100 (m)
 Đáp số: 100 m
Bài 3: (Trang 135 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải.
Lớp 4A có số HS nữ là:
16 x = 18 (Học sinh nữ)
 Đáp số: 18 học sinh nữ
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ cách tìm phân số của một số để thực hành tính toán những BT liên quan đến kiến thức.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về cách tìm phân số của một số. 
- Đại diện các cặp nối tiếp chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Trả lời.
- Nghe, đọc qui tắc. 
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 50)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp. 
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 73 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết qu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25.doc