Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 34 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 34:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 67)

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu

2. KN: Đọc lư¬u loát bài văn, đọc diễn cảm giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

3. GD: GD cho HS có ý thức học bài, thấy được tác dụng và ý nghĩa của tiếng cười trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 34 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? (...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.)
+ Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? (Bệnh trầm cảm, bệnh stres.)
+ Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? (Cần biết sống một cách vui vẻ.)
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào? (...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.)
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp
- Nhận xét và đánh giá, khen ngợi.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- YC ban học tập chia sẻ nội dung bài tập đọc cùng lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em hiểu cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. Tuy nhiên khi cười chúng ta cũng cần lưu ý sao cho đúng lúc, đúng chỗ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm cả bài và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- Đọc nối tiếp.
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc.
- Nghe. 
- Nêu nội dung.
 - Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài học.
- Nghe
Tiết 3: Toán (Tiết 166)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu bảng đơn vị đo diện tích?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 172 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (Trang 172 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3: (Trang 173 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Trang 173 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về bảng đơn vị đo diện tích.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 34)
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS thấy được nền lịch sử lâu dài của nước nhà. Luôncó ý thức giữ gìn và bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động theo nhóm và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hệ thống kiến thức.
- Cho lớp HĐ theo nhóm đôi làm bài tập và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện một số học sinh trình bày.
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý chính.
+ Thời Hậu Lê: Lê lợi chỉ huy đánh tan quân Minh ở Chi Lăng; - nhà Lê xây dựng nhiều bộ luật, xd nhiều trường học, văn học và khoa học rất phát triển.
+ Nước Đại Việt thế kỉ XVI - XVII.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu ghi chép về các triều đại phong kiến các em đã ôn tập giờ học hôm nay, để có thêm hiểu biết về các giai đoạn LS.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
- HĐ theo nhóm: Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp câu trả lời. Nhóm khác NX, bổ sung cho bạn.
- Nghe
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 17/04/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18/04/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 167)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 173 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (Trang 173 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 173 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Trang 173 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến diện tích hình vuông (hay) hình chữ nhật.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 67)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa ; biết đặt câuvới từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng từ Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp. 
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết thế nào là trạng ngữ chỉ mục đích?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 155 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2: (Trang 155 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3: (Trang 155 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các từ ngữ trong bài mở rộng vốn từ hôm nay. Khi viết văn các em hãy vận dụng, sử dụng các từ ngữ đó để viết các câu văn, bài văn cho hay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào phiếu HT. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
 Ngày soạn: 1804/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19/04/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 68) 
ĂN “MẦM ĐÁ”
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp vua thấy được một bài học về ăn uống.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật lời người dẫn chuyện
3. GD: GD HS ý thức học tập và biết được một bài học quý báu về ăn uống
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
 HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy HTL và nêu ND bài tập đọc giờ học trước: Ngắm trăng - Không đề
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “Mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?.
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Đã khuya, chúa lại hỏi...vừa miệng đâu ạ.”
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, ...vừa khéo giúp vua thấy được một bài học về ăn uống.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được nội dung bài thơ ca ngợi trí thông minh của Trạng Quỳnh, qua đó các em thấy ta cần ăn uống sao cho phù hợp để giúp ta ăn uống ngon miệng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Nghe
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Nghe.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc
- Nghe.
- Trả lời.
- Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung chính bài học hôm nay? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 168)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính được diện tích hình bình hành.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 174 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (Trang 174 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 174 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Trang 174 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến diện tích hình vuông, hình chữ nhật (hay) hình bình hành.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học.
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 67)
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết đã mắc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và nhận xét từ đó sửa lỗi cho đúng. 
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Học tập những bài văn hay, đoạn văn hay.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh một số con vật, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. ND bài: HĐ1: Hoạt động cả lớp và cá nhân.
HĐ2: Hoạt động cả lớp.
 HĐ3: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
1. Hướng dẫn chữa lỗi.
- Gọi HS đọc to nội dung các đề bài. 
Đề 1: Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu quý.
Đề 2: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. 
- GV nêu nhận xét chung về bài làm của các em và kết quả bài làm.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài và lời phê của giáo viên.
- Cho HS cùng chữa chung một số lỗi chung trước lớp: lỗi về cách đặt câu, dùng từ, lỗi chính tả các em mắc phải...
- Cho HS tự chữa bài làm của mình
- YC HS đổi bài cho bạn và tự kiểm tra cho nhau sau khi sửa.
2. Học tập những đoạn văn, bài văn hay của lớp và chọn ngoài.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay của các bạn trong lớp, và bài chọn ngoài lớp.
- Cùng HS thảo luận cái hay của bài, đoạn văn vừa được nghe.
3. Viết lại một đoạn văn trong bài.
- Cho HS chọn một đoạn trong bài và viết lại vào vở bài tập.
- Gọi HS đoạn văn mà mình vừa viết lại trước lớp. 
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn viết hay, GV khen ngợi HS.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em quan sát thêm con vật mà em đã miêu tả ở bài viết hôm nay viết lại những gì em chưa viết được ở lớp hôm nay về con vật đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- Đọc các đề bài 
- Nghe
 - HS đọc
 - Chữa lỗi theo cặp.
- Chữa lỗi cá nhân
- Đổi vở soát lỗi.
 - Nghe.
- Thảo luận, NX.
 - Làm bài theo cặp
 - Đọc nối tiếp.
 - Nhận xét, bình chọn
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là văn miêu tả con vật?
- Nghe.
 Ngày soạn: 19/04/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20/04/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 169)
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh: 
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách tìm số trung bình cộng?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về tìm số trung bình cộng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 68)
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (Trả lời câu hỏi Bằng gì? Với cái gì?); nhận biết được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
HĐ 2: HĐ cá nhân, cả lớp
 * HĐ cặp đôi và cả lớp. 
* HĐ cá nhân và cả lớp
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu một câu có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
1. Nhận xét.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Yêu cầu HS đọc lại câu văn và suy nghĩ tìm và nêu ý kiến
 - GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp
+ Trạng ngữ Bằng món mầm đá độc đáo trả lời câu hỏi: Bằng gì? Bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện.
+ Trạng ngữ Với một chiếc khăn bình dị trả lời câu hỏi: Với cái gì? bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu ví dụ cho ghi nhớ.
3. Thực hành.
Bài 1: (Trang 160 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
a. Bằng một giọng thân tình,... 
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,...
Bài 2: (Trang 160 - SGK TV4 - Tập 2)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thêm các trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu sao cho đúng với ngữ cảnh của bài văn và sử dụng trạng ngữ cho phù hợp trong cuộc sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, thực hiện các yêu cầu của bài tập 1, 2. 
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày 
- Cặp khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Nghe.
- Đọc cá nhân.
- Nghe. 
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở.
- Đại diện các cặp nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: “Bạn hãy nêu ND bài học giờ học hôm nay?”
- Nghe.
 Ngày soạn: 20/04/2017
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21/04/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 170)
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu:
1. KT: Học sinh giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Bài 1: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5: (Trang 175 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành giải các bài liên quan đến kiến thức về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 68)
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu được các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nhữ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 34.doc