Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Sáng + Chiều)

Tiết 1: Chào cờ:

Tập trung sân trường nghe đánh giá các hoạt động – triển khai kế hoạch – chơi trò chơi dân gian.

Tiết 2: Tập đọc:

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

+ Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

+ Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Sáng + Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần. 
- Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn? 
- Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 bao nhiêu cuốn? 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi học sinh lên thi đua thực hiện tính (1 nam, 1 nữ). Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- 3 học sinh lên bảng tính:
26988 : 346 = 78 13284 : 108 = 123
- Nêu yêu cầu BT
- 3 học sinh nhắc lại.
- Tự làm bài.
- Học sinh lên bảng thực hiện 
a.
Thừa số
27
27
27
Thừa số
23
23
23
Tích
621
621
621
b.
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
203
Thương
326
326
326
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc to trước lớp.
- HS làm bài:
 Số bộ đồ dùng SGD-ĐT nhận về là:
 40 x 468 = 18720 (bộ)
 Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được: 
 18720 : 156 = 120 (bộ) 
 Đáp số: 120 bộ 
- Quan sát biểu đồ.
- Số sách bán được trong 4 tuần.
Tuần 1: 4500 cuốn.
Tuần 2: 6250 cuốn.
Tuần 3: 5750 cuốn.
Tuần 4: 5500 cuốn. 
1000 cuốn (5500 - 4500) 
 500 cuốn (6250 - 5750) 
- 2 học sinh lên thực hiện tính có đặt tính: 62321 : 307 = 203
Tiết 3: Kể chuyện:
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
+ Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
+ Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
+ Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD kể chuyện (30’)
a. GV kể:
- Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa (GV dán phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh). 
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? 
b. Kể trong nhóm:
- Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
c. Kể trước lớp: 
- Gọi học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn.
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương bạn kể hay 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng kể chuyện
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, theo dõi, quan sát.
- Ma-ri-a, người cha, người anh.
- Chia nhóm kể và trao đổi.
- 5 học sinh trong nhóm nối tiếp nhau kể.
- 2 học sinh thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu chuyện 
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không? 
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Kĩ thuật:
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
C¾t, kh©u, thªu tù chän (tiÕt 2)
 Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
 Chiều, Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2016.
Tiết 1: Địa lí:
ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2: Giáo dục kĩ năng sống
Bài 10: BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN ( T1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chịu trách nhiệm về những hành động của mình.
- Rèn luyện được thói quen tự chịu trách nhiệm về bản thân .
- Có ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân.
II. Đồ dùng
 - Tài liệu KNS ( 40 – 43)
A. Bài cũ:
- Nêu những biểu hiện của người có lòng tự trọng ?
- Vì sao mỗi chúng ta cần có lòng tự trọng ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ 1: Đọc truyện: Bạn Hiếu dũng cảm
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Vì sao Hiếu không bị thầy Hiệu trưởng mắn mà còn được khen ?
- Em rút ra được bài học gì từ hành đọng của Hiếu?
BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn ?
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
3. HĐ 2: Bài học
- HS đọc và nêu nội dung bài học, những việc làm thể hiện tự chịu trách nhiệm với bản thân (T 42) và những điều cần tránh (T43)
4. HĐ3: Đánh giá
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học làm những việc thể hiện tự chịu trách nhiệm với bản thân. Chuẩn bài 11: Nhận thức bản thân
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống trước tranh vẽ việc làm thể hiện việc tự chịu trách nhiệm.
- HS đọc nối tiếp bài học/42, 43
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học. 
Tiết 3: Tự học
 Ôn tập toán
 S./Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016.
Tiết 1: Tập đọc:
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
+ Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
+ Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Rất nhiều mặt trăng
- Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD luyện đọc và THB(30’)
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS khá đọc cả bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HD học sinh cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ hơi câu dài, ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm 
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? 
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất trong 3 ý ở SGK/169. 
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu cả bài.
- Yêu cầu học sinh lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật 
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm 
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (5’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung bài.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá đọc.
+ Đoạn 1: Nhà vua ...đều bó tay
+ Đoạn 2: Mặt trăng...dây chuyền ở cổ
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện đọc cá nhân. Chú ý nghỉ hơi ở câu dài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2. 
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm 2
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được.
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Suy nghĩ, trả lời. 
Ý c
- HS đọc theo cách phân vai, nêu cách đọc toàn bài
-
 Thi đọc cá nhân, nhóm. 
- Nhận xét, điều chỉnh. 
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Đạo đức:
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )
I - MỤC TIÊU 
- Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . 
* HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa của lao động . 
* GDKNS:
 - Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II- CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai
	Kĩ thuật: Trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - SGK 
HS : - SGK
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1- Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động 
- Hãy nêu lợi ích của lao động ?
- YC 1 HS nêu ghi nhớ.
GVNX 
3 - Dạy bài mới 
Giới thiệu bài: 
(?) Hằng ngày các em làm những việc gì?
-Trong cuộc sống thường ngày để có được của cải vật chất thì con người chúng ta phải lao động. Vậy lao động có giá trị như thế nào và mang lại lợi ích gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Yêu lao động( tiết 2) 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK )
Mục tiêu:HS biết kể về ước mơ của bản thân.
* KT đặt câu hỏi, trình bày 1 phút.
Cách tiến hành:
? Em mơ ước khi lớn lên em sẽ làm nghề gì?
? Vì sao em lại yêu thích nghề đó.
? Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
GVNX và chốt : các em cần có mơ ước cho tương lai và để thực hiện được điều mơ ước đó các em cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để ước mơ của mình trở thành hiện thực.
- Yêu lao động mang lại ích lợi gì cho con người? (Dành cho HS khá, giỏi)
* Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của bạn trong lớp, trong trường.
*Mục tiêu: 
* Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
Cách tiến hành.
* PP thảo luận nhóm/ KT giao nhiệm vụ:
- YC HS kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của bạn trong lớp, trong trường.
=> Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt . Kết luận : 
- Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội . 
- GDKNS: Mỗi HS chúng ta cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
4 Củng cố:
-HS nêu lại ghi nhớ
5. Dặn đò:
-Thực hiện nội dung “ Thực hành “ trong SGK . 
-Chuẩn bị : Kính trọng , biết ơn người lao động .
NX tiết học.
- Hs nêu .
HS TL
HS nêu.
Lắng nghe
- HS TL.
-HS TL theo suy nghĩ của mình.
- HS trình bày
- Chăm học. Chú ý nghe cô giảng bài. Làm tốt bài tập cô giao. Ngoan ngoãn nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô
-Yêu lao động tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
- HS làm việc theo nhóm.
- Trình bày KQ.
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
- Lắng nghe
-HS nêu
Tiết 3: Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
+ Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ).
+ Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
+ HS khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT 3, mục III).
II. Chuẩn bị: - 3 Bảng nhóm - mỗi bảng viết 1 câu kể Ai làm gì ? 
 - Một bảng phụ kẻ bảng nội dung BT.III.2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
+ Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? 
Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15’)
- Gọi học sinh đọc phần nhận xét.
Câu 1: Đọc thầm lại đoạn văn, tìm các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn trên. 
- Gọi học sinh nêu các câu kể có trong đoạn văn. 
Câu 2,3: Các em hãy xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được và nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu.
Câu 4 :Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành? 
Kết luận: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/171.
Hoạt động 3: Luyện tập:(20’)
Bài 1: Các em hãy tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên? 
- Yêu cầu học sinh xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- Dán các bảng nhóm ghi các câu kể, gọi học sinh lên xác định. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. 
Nhận xét – bổ sung
Bài 2: Nối cột A thích hợp với cột B.
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương bạn nối đúng, nhanh.
- Gọi học sinh đọc câu đúng
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3)
- Trong câu kể Ai làm gì ? 
- Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài học sinh trả lời.
- HS 1 đọc nội dung bài tập, HS 2 đọc 4 yêu cầu của bài tập.
- Tự làm bài.
- Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
- Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
- Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. 
- Tự làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả
* Ý nghĩa của vị ngữ: nêu hoạt động của người, của vật trong câu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- Vài học sinh đọc ghi nhớ.
- Tự làm bài vào vở bài tập. 
- HS lần lượt nêu các câu kể trong đoạn văn (câu 3,4,5,6,7). 
- Tự làm bài. 
- Lần lượt lên bảng xác định
- Nhận xét
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nói theo cặp
- Nối tiếp nhau trình bày:
 Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. 
- 1 bạn nam, 1 bạn nữ lên thực hiện. Lớp theo dõi, cổ vũ. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
THÁNG 12
Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 4
 Vui v¨n nghÖ
I. Môc tiªu:
- Gióp HS biÕt vµ thªm hiÓu c¸c bµi h¸t vÒ anh bé ®éi, vÒ truyÒn thèng c¸ch m¹ng cña quª h­¬ng ®Êt n­íc. Qua ®ã ®éng viªn vµ ph¸t huy phong trào v¨n nghÖ cña líp.
- Gi¸o dôc lßng tù hµo vµ yªu mÕn anh bé ®éi , truyÒn thèng c¸ch m¹ng .
- Bçi d­ìng kÜ n¨ng, phong c¸ch biÓu diÔn c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ .
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng :
1. Néi dung: Nh÷ng bµi h¸t bµi th¬ vÒ anh bé ®éi .
2. H×nh thøc: BiÓu diÔn v¨n nghÖ .
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
1. Ph­¬ng tiÖn: 
- C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ, kÎ b¶ng .
- Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh .
2. Tæ chøc:
- Giao cho ®éi v¨n nghÖ chuÈn bÞ 2 tiÕt môc .
- C¸c tæ s­u tÇm, tËp bµi h¸t .
- Cö dÉn ch­¬ng tr×nh, x©y dùng ch­¬ng tr×nh .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: 
1. Khëi ®éng :10'
Ng­êi ®iÒu khiÓn: Líp tr­ëng.
Néi dung ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thÓ bµi h¸t “:Mµu ¸o chó bé ®éi”
- Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh .
2. Ch­¬ng tr×nh vui v¨n nghÖ :30'
Ng­êi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ.
 Néi dung ho¹t ®éng:
- §éi v¨n nghÖ biÓu diÔn 2 tiÕt môc:
+ §¬n ca “Mµu ¸o chó bé ®éi”.
+ Tèp ca “ Gi¶i phãng §iÖn Biªn”.
- §¹i diÖn 3 tæ h¸t ®¹i diÖn mçi tæ mét bµi vÒ chñ ®Ò anh bé ®éi .
- Sau tõng tiÕt môc, tÆng hoa, vç tay chóc mõng .
- Tæ chøc cho hai tæ thi h¸t :
+ C¸c tæ lÇn l­ît h¸t c¸c bµi h¸t cã tõ “¸o xanh”, “Bé ®éi”. Tæ nµo h¸t ®­îc nhiÒu h¬n tæ ®ã th¾ng. PhÇn th­ëng:8 c¸i bót .
+ H¸t liªn khóc: §¹i diÖn mét tæ h¸t bµi h¸t dõng ë tõ nµo, ®¹i diÖn tæ cßn l¹i ph¶i h¸t tiÕp bµi h¸t cßn l¹i cã tõ ®ã .
Mçi ®éi cö ra 4 ng­êi .§¹i diÖn tæ nµo h¸t l¹i sau cïng tæ ®ã chiÕn th¾ng .
PhÇn th­ëng: 8 quyÓn vë .
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña c¸c tæ, đ¸nh gi¸ chung c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ
 Chiều, Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016.
Tiết 1: Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I - MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai .
- Biết số chẵn số lẽ . 
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1-Ổn định
2-Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài 4a,b/90. 
-GVNX . 
3-Bài mới: 
Giới thiệu bài (gb).
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
a) GV đặt vấn đề: 
Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho một số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2.
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
* GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
Em hiểu thế nào là số chẵn?
Em hiểu thế nào là số lẻ?
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
*Thực hành
Bài tập 1: 
-YCHS làm bài theo nhóm bàn . 
-GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở .
- GV thu một số vở chấm - nhận xét 
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) 
-Yêu cầu HS tự làm, sau đó HS trình bày miệng bài làm của mình . 
-Gv nhận xét – tuyên dương . 
4-Củng cố: 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
GD: Vận dụng để tính nhanh.
5-Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
NX tiết học.
Hát
1 HS làm lại bài. 
GIẢI
a) .Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là
5500 – 4500 = 1000(cuốn )
b).Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là.
6250 – 5750 = 500( cuốn )
 Đáp số :a .1000cuốn 
 b. 500 cuốn .
-Lắng nghe
HS tính và nêu KQ
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5( dư 1)
32 : 2 = 16; 33 : 2 = 16(dư 1)
14 : 2 = 7; 15 : 2 = 7( dư 1)
36 : 2 = 18; 37 : 2 = 18(dư 1)
28 : 2 = 14; 29 : 2 = 14 ( dư 1)
-HS trình bày KQ
Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
-HS nêu lại kết luận
-Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 
-Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 ,9 
-là số chẵn . 
Vài HS nhắc lại.
HS nêu YCBT
HS làm theo nhóm bàn. Trình bày kết quả . 
a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b/ Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401.
HS nêu YCBT
HS nêu YC. HS làm bài vào vở.
VD:
a/ 12; 24; 68; 88
b/ 213; 335; 567; 789
HS tự làm bài nêu KQ . 
a/ 346; 436; 364; 634.
b/ 365; 563; 653; 635.
HS tự làm bài 
a/ 340; 342; 344; 346; 348; 350.
b/ 8347; 8349; 8351; 8353; 8355;8357
-HS TL
-HS nêu
Tiết 2: Chính tả: ( Nghe - viết )
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu:
+ Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng BT (2) a/b.
+ GD: yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: Bảng con; Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b.
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
+ Kiểm tra bài cũ: viết vào bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2:HD học sinh nghe-viết(25’)
- GV đọc bài Mùa đông trên rẻo cao.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu những từ khó viết, dễ lẫn trong bài.
- HD học sinh phân tích và viết vào bảng con các từ trên
- Viết chính tả.
+ Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa, cách trình bày bài, 
+ Đọc từng cụm từ, câu cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài, Yêu cầu học sinh đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3. HD làm bài tập chính tả(5’)
Bài 2b: 
- Dán 3 tờ phiếu, gọi 3 học sinh lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ 
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. 
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Về nhà đọc lại bài chính tả, sửa lỗi. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng.
- Theo dõi và đọc thầm theo. 
- HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi, ... 
- HS phân tích và lần lượt viết vào nháp.
- Nghe, viết, kiểm tra,  
- Soát lại bài.
- Đổi vở nhau kiểm tra. 
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn và làm vào vở bài tập.
- giấc ngủ, đất trời, vất vả. 
- 1 học sinh đọc đoạn văn.
- Tự làm bài vào vở.
- giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016.
Tiết 1: Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu: 
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Bài tập cần làm: Bài 1; bài 4.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn mục a) ví dụ trang 95 lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (4’)
+ Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? 
 Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 5(8’)
- Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5.
- Gọi học sinh nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5.
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2 cột trên bảng.
- Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? 
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ. 
Hoạt động 3: Thực hành(25’)
Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi học sinh trả lời miệng và giải thích.
Bài 4: Gọi học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng và giải thích. 
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3)
- Gọi học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Về nhà làm thêm các bài tập còn lại trong bài vào vở. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu 
- HS tự tìm và ghi vào vở nháp. 
- Lần lượt học sinh lên bảng viết vào 2 cột. 
Các số không chia hết cho 5 và phép chia tương ứng
- Các có có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- HS lần lượt nêu. 
- HS lần lượt nêu miệng: 
a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945
b) Các số không chia hết cho 5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 4_12231617.doc