Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Giáo viên: Lê Thị Hường

TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ND: Ca ngợi Ma –gien –lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sư mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

.II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG

 -Đặt câu hỏi

 -Thảo luận cặp đôi - chia sẻ

 - Trình bày ý kiến cá nhân

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK.

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Giáo viên: Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường .
Kĩ năng bình luận ,xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường .
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG 
Đóng vai 
Thảo luận 
Dự án 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
 - SGK Đạo đức 4. -Phiếu giao việc.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”. 
*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
 -GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
 +Em đã nhận được gì từ môi trường?
 -GV kết luận:
 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 -GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 -GV kết luận:
 +Đất bị xói mòn
 +Rừng bị thu hẹp: 
 -GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)
 -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
 -GV kết luận:
 +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
 +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
 +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
HS nhắc tựa
-HS trả lời.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
HS cả lớp thực hiện.
Thứ ba ngày 16/4/2014
LUYỆN TỪ & CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I.Mục tiêu: 
-Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm.
-Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm.
-Viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Giấy khổ to để HS các nhóm làm BT1, 2..
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1. Kiểm tra bài cũ : 
 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC ( Giữ phép lịch sự ) 1 HS làm lại BT4
Nhận xét –ghi điểm 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc thầm và nội dung- suy nghĩ làm bài
Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung 
-GV Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài – Hs nối tiếp nhau đọc kết quả. 
-Gọi HS khác nhậân xét 
-HS cả lớp nhận xét -Hs viết vào vở bài tập đã làm. 
Bài tập 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài mỗi HS chọn nội dung về du lịch hay thám hiểm. HS nối tiếp nhau đọc kết quả. 
-Gọi HS khác nhận xét 
-HS cả lớp nhận xét -HS viết vào vở bài tập đã làm. 
3. Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa được học và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực hiện 
Lớp làm giấy nháp 
Nhận xét bài trên bảng.
-Lắng nghe.
- HS đọc thầm.
-Hoạt động nhóm 
3 HS lên bảng thực hiện 
Nhận xét –b ổ sung phiếu trên bảng.
+1 HS đọc yêu cầu – hoạt động cá nhân.
+HS viết bài làm của mình – 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
+1 HS đọc yêu cầu – hoạt động cá nhân.
+HS viết bài làm của mình – 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
 -Làm được BT1. BT2.
(Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thực tế trên mặt đất là bao nhiêu)
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK, một số bản đồ .Bản đồ Việt nam, bản đồ các tỉnh thành phố
III/ Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1. KTBC:
2. Bài mới: a / Giới thiệu bài: Ghi tựa đề. 
-Giới thiệu tỉ lệ bản đồ : 
Gv gọi HS nêu ví dụ SGK 
-Yêu cầu HS q/s một số bản đồ và nhận xét:
+ Tỉ lệ bản dồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số : ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ tren bản đồ là 1 đơn vị do độ dài ( cm , dm , m ,) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000cm , 10 000 000 dm , 10 000 000 m ,)
+ Gv cho hs đọc và nhắc lại kết kuận 
b/ Thực hành:
* Bài 1: 
-Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu . 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề toán? 
-Y/C HS giải bài toán. 
 -GV nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
Học sinh nhắc lại. -HS quan sát sơ đồ 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS chỉ vào bản đồ và nêu nhận xét 
-HS nêu 
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK 
-HS đọc đề toán. 1 HS lên bảng giải
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu nd đề toán.
-HS viết và, nêu kết quả. 
-HS khác nhận xét. 
-HS đọc bài tập.
-2 HS lên bảng làm -Lớp làm vào vở. -Sau đó HS khác nhận xét.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu: 
 -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
 -Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 -Biết lắng nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp, dàn ý KC 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét cho điểm 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * HDHS hiểu yêu cầu đề bài :
-HS đọc đề bài 
-GV Gach chân dưới nhũng từ ngữ sau trong đề bài đã viết trên bảng : Kể lại một câu chuyện nói về Về Du Lịch Và Thám Hiểm mà em đã đượcnghe hoặc được đọc 
Bốn HS tiếp nối nhau các gợi ý 1-2
Một số HS giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện của mình sẽ kể.
*HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
+ HS đọc yêu cầucủa dàn ý.
+Kể có đầu có đuôi 
+ kể từng đoạn và trao đổi ý nghĩa của truyện 
* Kể trong nhóm:
-yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. GV giúp đỡ các em yếu.
Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-Nhận xét HS kể và cho điểm từng HS.
Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện 
1 HS kể – lớp lắng nghe nhậïn xét 
Hs lắng nghe 
-2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cả gợi ý SGK 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, giới thiệu tên truyện, nhân vật mình kể 
Từng cặp HS kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-3 đến 5 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Vài HS nêu tên câu chuyện em thích nhất.
KĨ THUẬT: 	LẮP XE NÔI (tt)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi.
 a/ HS chọn chi tiết-GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi.
b/ Lắp từng bộ phận -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
 -Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
 -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý:
c/ Lắp ráp xe nôi -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm đê chỉnh sửa.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết để ráp. 
-HS đọc.
-HS làm cá nhân, nhóm
Thứ tư ngày 17/4/2014
TẬP ĐỌC: 	DÒNG SÔNG MẶC ÁO.
I.Mục tiêu: 
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tình cảm. 
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
 -Học thuộc lòng bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1. KTBC:
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ (3 lượt HS đọc).
Giúp các em hiểu từ ngữ: điệu, hây hây, ráng.
-Gọi HS đọc toàn bài- luyện đọc theo cặp 
GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời các câu hỏi ở SGK.
+bài thơ gọi cho em điều gì?
-Ghi ý chính của bài thơ.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc như đã hướng dẫn 
-Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
Bài thơ là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em có suy nghĩ gì? 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị sau.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+Quan sát và lắng nghe 
-4HS tiếp nối nhau 
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc tòan bài 
Giải nghĩa từ diệu kì.
-HS trả lời các câu hỏi ở SGK
-HS trả lời
-1 HS nhắc lại.
-2HS tiếp nối nhau thi đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
-3 đến 5 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
KHOA HỌC:
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT.
I/Mục tiêu:
 -Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
 -Trình bày nhu cầu về các chất khóang của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt 
II/Đồ dùng dạy- học: 
 -Hình trang 118-119 SGK 
 - Phiếu học tập- sưu tầm tranh ảnh (nếu có)
III/Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khóang đối với thực vật. 
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức và hướng dẫn theo nhóm đôi 
GV yêu cầu hs quan sát tranh SGK: hình cây cà chua (a,b,c,dtrang 118) thảo luận 
 +Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khóang gì? Kết quả ra sao? 
+ Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? 
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
Làm việc theo nhóm 
Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK 
 *Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật 
*Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức hướng dẫn 
Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập 
 -Gọi 2 đến 3 nhóm HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng 
 * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 119 SGK 
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS chia nhóm 
Thảo luận nhóm – tiến hành thực hiện theo hướng dẫõn của GV 
GV hướng dẫn HS trả lời 
HS khác nhận xét 
Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe. -HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu - đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét.
Phiếu học tập 
Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loài cây 
Vài HS đọc kết luận SGK 
TOÁN:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I/ Mục tiêu:
 -Từ độ dài thu nhỏ bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước.
 -Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
 -Làm được BT1. BT2.
II/ Chuẩn bị:
 - Giấây khổ to vẽ sẵn bản đồ .Bản đồ trường Mầm non xã Thắng lợi SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15ph
15ph
5ph
 1. Bài mới: 	 a/ Giới thiệu bài: - Ghi tựa đề. 
-Giới thiệu bài toán 1 : 
GV gọi HS nêu ví dụ SGK 
-Yêu cầu HS q/s hình vẽ và nhận xét:
+ Gv giới thiệu cách giải như SGK 
-Giới thiệu bài toán 2 : 
Tương tự bài toán 1.
+ GV cho HS đọc và nhắc lại kết kuận.
b/ Thực hành:
* Bài 1: 
-Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu 
- GV hướng dẫn tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề toán? 
- Hướng dẫn HS giải.
+ Bài tóan cho biết gì? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? 
Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? 
Bài toán yêu cầu gì? 
- Y/C HS giải bài toán. 
 - GV nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bài.
-Học sinh nhắc lại và quan sát sơ đồ 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS chỉ vào hình vẽ và nêu nhận xét 
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK 
-HS đọc đề toán. 1 HS lên bảng giải
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu nd đề toán.
-HS giải nêu kết quả. 
-HS khác nhận xét. 
- HS đọc bài tập.
1 HS lên bảng làm -Lớp làm vào vở. - Sau đó HS khác nhận xét.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT.
I.Mục tiêu: 
 -Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn đàn ngang mới nở.
 -Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động để miêu tả con vật đó.
II.Đồ dùng dạy học: 
 + Một tờ giấy khổ rộng viết bài đàn ngan mới nở (BT1)
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1. KTBC:
Nhận xét chung –ghi điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1-2 : 
 -Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu BT1-2 HS đọc thầm 
-Y/c HS theo dõiquan sát tranh BT1, trao đổi và gợi ý cho hs trả lời câu hỏi:
Những bộ phận được quan sát và miêu tả 
GV dán bài viết đàn ngan mới nở lên bảng, HD HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả >GV dùng bút đỏ gạch dưới các từ đó trong bài.
+GV nhận xét lời giải đúng( dán lời giải lên bảng ) 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
Yêu cầu HS quan sát, hành động con chó con mèo đã dặn tiết trước.
GV phát phiếu (làm vở) để hs làm bài .HS phát bỉểu.
GV nhận xét - tuyên dương 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
GV phát phiếu ( làm vở ) để hs làm bài 
HS phát bỉểu .GV nhận xét - tuyên dương 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Nhận xét chung về bài làm của HS 
2 HS thực hiện theo yêu cầu. 
Nhận xét 
-1HS đọc thành tiếng 
+ 2 HS nối tiếp đọc 
+ HS cả lớp đọc thầm trao đổi– nhận xét .+ HS trình bày những câu miêu tả em cho là hay .ghi lại vào vở những câu đó – lớp nhận xét 
2 - 3 HS trình bày.
Lớp bổ xung, nhận xét.
HS đọc và làm bài cá nhân và trình bày vào giấy do GV phát hoặc làm vở 
2 - 3 HS trình bày.
Lớp bổ sung, nhận xét
	Thứ năm ngày18/4/2014
LỊCH SỬ:
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ-VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG.
I.Mục tiêu:
 -HS biết kể được một số chính sách về kinh tế và văn hóa của Quang Trung.
 -Tác dụng của chính sách đó.
-Nêu được công lao to lớn của Quang Trung trong việc xây dựng nước
II.Chuẩn bị:
 -Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
 1.KTBC:
-Em hãy tường thuật lại trạân Ngọc Hồi–Đống Đa.
 -Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa.
 -GV nhận xét ghi điểm.
1.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
*Hoạt động nhóm: -GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau:
 +Nhóm 1 – 2: Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế?
 + Nhóm 3 - 4: Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào? 
 + “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì? Có tác dụng ra sao?
 -GV kết luận 
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “Chiếu học tập”.
 GV đưa ra hai câu hỏi :
 +Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán?
 +Em hiểu câu: “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
 Sau khi HS trả lời -GV kết luận 
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung.
 -GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung.
4.Củng cố - Dặn dò
 -GV cho HS đọc bài học trong SGK.
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Nhà Nguyễn thành lập”. 
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét.
HS nhận PHT.
-HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
-HS các nhóm khác nhận xét ,bổ sung HS trả lời :
-HS theo dõi.
-HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
-3 HS đọc.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
TOÁN:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT).
I/ Mục tiêu:
-Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
-Từ độ dài độ dài thật trên mặt đất và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính thu nhỏ trên bản đồ.
-Làm được BT1. BT2.
II/ Chuẩn bị:
- SGK, VBT,.
III/ Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1.Ổn định:
2.KTBC: gọi 2 HS lên bảng giải BT
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
3. Bài mới: 	 a/ Giới thiệu bài: - Ghi tựa đề. 
-Giới thiệu bài toán 1: 
GV gọi HS nêu ví dụ SGK 
-Yêu cầu HS q/s hình vẽ và nhận xét:
+ Độ dài thật (đoạn AB) dài mấy m? 
+trên bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Phải tính độ dài nào? 
+Theo đơn vị nào?
+ GV giới thiệu cách giải như SGK 
-Giới thiệu bài toán 2: 
Tương tự bài toán 1
+ GV cho hs đọc và nhắc lại kết kuận.
b/ Thực hành:
* Bài 1: 
-Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu . 
- GV hướng dẫn tính đôï dài thu nhỏ trên bản đồ 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề toán 
-Y/C HS tự giải bài toán. 
 -GV nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
HS lên bảng giải theo y/c của GV 
-Học sinh nhắc lại. -HS quan sát sơ đồ 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS chỉ vào hình vẽ và nêu nhận xét 
-HS nêu 
+ 20m =2000 cm 
+1:500
Tính độ dài thu nhỏ 
Xăng ti mét 
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK 
-HS đọc đề toán.
- HS làm bài – HS nhận xét.
-HS đọc đề toán. 1 HS lên bảng giải
-HS giải nêu kết quả. 
-HS khác nhận xét. 
LUYỆN TỪ & CÂU:
CÂU CẢM.
I.Mục tiêu: 
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
-Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm
- Biết đặt câu và sử dụng câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Giấy khổ to viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét) ..
-Phiếu học tập để HS làm BT2 (phần luyện tập)
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét 
-Gọi 3 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3,
Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung.
-GV Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than 
 Kết luận : 
-Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.-Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi chao, trời; quá lắm, thật .
c/ Phần ghi nhớ : Hai ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
GV yêu cầu HS HTL nộâi dung cần ghi nhớ .d/ Phần luyện tập 
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầuBT1 
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài – Hs nối tiếp nhau đọc kết quả. 
-Gọi HS khác nhận xét 
 -Hs viết vào vở bài tập đã làm. 
Bài tập 2: tương tự bài tập 1 
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung.
GV lưu ý HS: Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
HS làm bài. Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố – dặn dò:
2 HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét 
-Lắng nghe.
HS đọc nối tiếp các BT - HS đọc thầm Bt1 
3 HS thực hiện theo yêu cầu 
Nhận xét –b ổ sung phiếu trên bảng.
Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
Hai ba HS đọc ghi nhớ SGK 
+1 HS đọc yêu cầu – hoạt động cá nhân.
+HS viết bài làm của mình – 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu 
Vài HS nêu kết quả bài làm – HS khác nhận xét 
- HS đọc yêu cầu 
Lớp thảo luận – phát biểu ý kiến – nhận xét chốt ý đúng 
Vài HS nêu kết quả bài làm – HS khác nhận xét 
Thứ sáu ngày 19/4/2014
KHOA HỌC:
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT.
I/Mục tiêu:
 -Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
 -Trình bày nhu cầu về không khí của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II/Đồ dùng dạy- học:
 -Hình trang 120-121 SGK
 - Phiếu học tập-
III/Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. 
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức và hướng dẫn ôn lại kiến thức cũ 
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi ở phiếu học tập.
Nhóm đại diện nêu kết quả – nhận xét 
Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ứng dụng thực tế củakhông khí của thực vật 
*Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức hướng dẫn 
Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK để làm bài tập 
Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? 
+ Nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật.
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xy của thực vật.
( HS đọc mục bạn cần biết SGK )
 - Gọi 2 đến 3 nhóm HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng 
 * Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 121SGK 
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS hoạt động cá nhân 
tiến hành thực hiện theo hướng dẫõn của GV 
GV hướng dẫn HS trả lời 
HS khác nhận xét 
Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe. HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu - đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét.
+Thực vật không có cơ quan tiêu hóa:
 + Khí các –bô –níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên 
+Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô –níc và nước.
+ Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp, (lá; rễ). Để cây có đủ ô-xi đất trồng phải tơi 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 30.doc