Giáo án Lớp 5 cả năm

Tiết 1: Cho cờ.

Tiết 2 : Tập đọc . Bi 1. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I-Mục tiu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.

- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II-Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III-Các hoạt động dạy – học :

A-Mở đầu. (5’)

Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh .

B- Dạy bi mới.(32’)

1-Giới thiệu bài :

 Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ và học sinh các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta.

Giới thiệu : Trực tiếp

 

doc 679 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5’)
 - Gọi HS đọc bài “Trí dũng song tồn”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá.
2.Bài mới: ( 32’)
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 4đoạn,hướng dẫn HS đọc nối tiếp,kết hợp giải nghĩa từ khĩ (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :não nuột,thảnh thốt,khập khiễng,..
 -GV đọc mẫu tồn bài ,giọng đọc thể hiện cảm hứng ca ngợi.
 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk 
GD(câu 4) :Mỗi cơng dân cần cĩ ý thức giúp đỡ,cứu giúp mọi nguời,cứu người khi gặp nạn
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc tồn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhĩm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dị: ( 3’)
Liên hệ GD. Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc ở nhà.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc tồn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khĩ.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhĩm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3: Tập làm văn. 
Bài 41(41): LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể
 2. Rèn kĩ năng lập chương trình hoạt động
 3. GD tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng: 
 - Bảng phụ -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : ( 5’)
- Gọi một số HS đọc bài viết theo yêu cầu bài tập 2 tiết trước+Nhận xét.
2Bài mới: ( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
+Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong sgk:.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Em chọn lập chương trình nào trong các chương trình gợi ý trong sgk?
+Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
-Nhắc lại các phần của một chương trình hoạt động.
+GV mở bảng phụ viết cấu tạo của một chương trình hoạt động.
+YCHS đọc lại cấu tạo của 1 chương trình hoạt động.
+Yêu cầu HS viết bài vào vở.Một số HS viết vào bảng phụ.
GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng:
+Trình bày đủ 3 phần khơng?
+Mục đính cĩ rõ ràng khơng?
+Nêu việc cĩ rõ ràng khơng?Phân việc cĩ rõ ràng khơng?
+Chương trình cụ thể cĩ hợp lý,phù hợp với phần phân cơng chuẩn bị khơng?
-Gọi HS đọc bài,nhận xét,đánh giá.
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề bài.nêu đề mình chọn để tả.
-Nhắc lại cấu tạo của một chương trình hoạt động.
-Viết bài vào vở.Sốt sửa lỗi.
-Nhận xét,bổ sung.
Tiết 4: Địa lý.
Bài 21(21): CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1.Dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lý cảu Cam-pu-chia,Lào,Trung Quốc và đọc tên thủ đơ của 3 nước đĩ.
 Biết Sơ lược về đặc điểm địa hình và những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào.
 2.Biết trung Quốc cĩ số dân đơng nhất thế giới ,nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành cơng nghiệp hiện đại
 3.GD ý thức hợp tác nhĩm trong học tập.
II.Đồ dùng : -Bản đồ các nước châu Á
 -Tranh ảnh trong về các nước cam-pu-chia,Lào,Trung Quốc. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : ( 5’)
- Nêu một số đặc điểm về dân cư,và hoạt động sản xuất của châu Á.
2.Bài mới: ( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về nước Cam-pu-chia bằng hoạt động cá nhân với hình và thơng tin trong sgk.Trao đổi kết quả trước lớp.GV nhận xét chốt ý.
Kết luận;Cam-pu-chia nằm ở Đơng Nam Á,giáp Việt Nam,Đang phát triển nơng ngiệp và chế biến nơng sản.
Hoạt động3: Tìm hiểu về nước Lào bằng hoạt đơng thảo luận theo cặp với thơng tin và hình trong sgk.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
Lào và Cam-pu-chia cĩ sự khác nhau về vị trí địa lý,địa hình nhưng cả hai nước đều là những nước nơng nghiệp,mới phát triển cơng nghiệp.
Hoạt động4: Tìm hiểu về nước Trung Quốc.bằng hoạt động nhĩm với thơng tin và hình trang 18 sgk.Đại diện nhĩm trình bày,nhận xét,bổ sung
Kết luận: Trung Quốc cĩ diện tích lớn,cĩ số dân đơng nhất thế giới,nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng cơng nghiệp và thủ cơng ngiệp nổi tiếng.
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài.
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng.
-HS đọc sgk,trả lời.Chỉ vị trí Cam-pu-chia trên bản đồ.
-HS quan sát tranh ảnh,lược đồ,thảo luận thống nhất ý kiến.Chỉ vị trí của Lào trên bản đồ.
-HS quan sát tranh ảnh,thảo luận trả lời.Chỉ vị trí của Trung Quốc trên bản đồ.
HS đọc lại kết luận trong sgk.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Bài 21: TÂP NẶN TẠO DÁNG . ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I Mục tiêu. 
-HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
-HS nặn được hình ngươi, đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích.
-HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II Chuẩn bị: .
 -Đất nặn và dụng cụ để nặn.
III. Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. ( 3’)
-Em hãy nêu loại sản phẩm bằng đất nặm quen thuộc?
-Nêu tên các con vật quen thuộc?
-Nhận xét chung.
2. Bài mới. ( 25’)
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh hình minh hoạ SGK và BĐDDH
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý:
-Gọi HS trình bày.
-Hình dáng các vật thế nào?
-Em thích nhất con vật nào vì sao?
-Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn?
GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng 
+ Chọn màu đất. 
+ Nhào đất.
+ Nặn từng bộ phận. 
- HS xem một số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
3. Nhận xét đánh giá. ( 5’)
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
GV- Nhận xét bài , giờ học,
Dặn dò: ( 2’)
cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-Nêu:
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Tên các hình cảnh chính trong tranh?
-Bộ phận các hình ảnh đó?
-Hình dáng của chúng khi di chuyển?
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Hình dáng khác nhau.
-Nối tiếp nêu:
-Một số HS tả chi tiết về con vật định nặn.
-Nghe và quan sát.
-Quan sát bài mẫu của những HS năm trước.
-Thực hành nặn tạo dáng theo yêu thích.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp.
 Thứ năm,Ngày 14 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1: Tốn.
Bài 104(104): HÌNH HỘP CHỮ NHẬT,HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu:
 1.Cĩ biểu tượng về hình hộp chữ nhật,hình lập phương.Biết các đặc điểm của hình hộp và hình lập phương.
 2. Nhận biết các đồ vật trong thực tế cĩ dạng hình hộp,hình lập phương.
 3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng : 
 +Bộ đị dùng Dạy –Học tốn lớp 5 +Bảng phụ.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : ( 5’)
 - Gọi 1 HS làm bt 2 tiết trước-GV nx.
2.Bài mới: ( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+GV giới thiệu mơ hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương cho HS nhận xét.
Gọi HS nối tiếp nêu nhận xét về đặc điểm hình hộp chữ nhật,hình lập phương,so sánh hai hình.
Kết luận:SGK trang 107
+Cho HS thi kể tên các đồ vật cĩ dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Hoạt động3:Tổ chức cho HS vận dụng làm bài tập
Bài 1 : Tổ chức cho HS tính,dùng bút chì điền vào sgk.Một HS điền vào bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
+Hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt,8 cạnh,8 đỉnh.
+Hình lập phương cĩ 6 mặt,8 cạnh,8 đỉnh.
Bài 3: HDHS quan sát hình trong sgk,trả lời
Lời giải:
+ Hình hộp chữ nhật là hình:A
+ Hình lập phương là hình C.
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm2 sgk
Nhận xét tiết học.
1HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS quan sát mơ hình nêu nhận xét.
-Hs kể tên các đồ vật cĩ dạng hình hộp chữ nhật
-HS điền vào sgk và bảng phụ. 
-HS quan sát hình và trả lời.
-HS nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lậpphương
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
Bài 42(42): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Nhận biết được một số từ,quan hệ từthơng dụng chỉ nguyên nhân-kết quả.
 2. Vận dụng làm các bài tập trong sgk
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ - Bảng nhĩm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
 1. Bài cũ : ( 5’)
 - YCHS đọc đoạn văn ở bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét .
2 . Bài mới: ( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
+Câu 1 cĩ 2 vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ:Vì..nên thể hiện quan hệ nguyên nhân –kết quả:Vế 1 chỉ nguyên nhân;Vế 2 chỉ kết quả.
+Câu2 cĩ 2 vế câu ghép nối với nhau bằng một quan hệ từ vì,thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả.Vế1 chỉ nguyên nhân;Vế 2 chỉ kết quả.
Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài.
Các quan hệ từ:a)Bởi chưng-Cho nên;b)vì;c)vì-vì
Bài 2:YCHS thảo luận đơi,trả lời miệngnx,bổ sung.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm..Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập.Một HS làm bảng nhĩm.Chấm,chữa bài.
Lời giải: a)Nhờ; b)Tại.
Bài 4:HS làm vở.một số HS làm bảng nhĩm,Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:a)Vì.nên bị điểm kém
b)Donên bài thi của nĩ khơng đặt điểm cao.
c)Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ,nên
 Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài
Dặn HS làm lại bài 3,4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài nhận xét vào vở.
-HS đọc ghi nhớ sgk
HS tìm thêm một số ví dụ.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS trả lời miệng
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài vào vở bài tập.Một HS làm bài vào bảng nhĩm.
-Nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 3: Chính tả .
 Bài 21(21): (Nghe-Viết ) 
 TRÍ DŨNG SONG TỒN
 I. Mục đích yêu cầu:
1.HS nghe -viết đúng,trình bày đúng một đoạn trong bài Trí dũng song tồn.
 -HS làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn.
 3. GD tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:
 - Bảng phụ,Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ( 5’)
 -HS viết bảng con từ giã gạo,khản đặc.
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2: ( 2’)
 Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3: ( 20’)
Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Giang Văn Minh,Việt Nam,Nam Hán,Tống,Nguyên,Bạch Đằng,Lê Thành Tơng,)Từ dễ lẫn(Linh cữu,thiên cổ,)
-Đọc cho HS nghe-viết ;sốt sửa lỗi,
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4: ( 10’)
Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 a Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a.
+Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhĩm,Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:-Giữ lại để dùng về sau:dành dụm,để dành
-Biết rõ,thành thạo:rành,rành rẽ,
-Đồ đựng đan bằng tre nứa,đáy phẳng,thành cao:Cái giành
Bài 3a:Tổ chức cho HSlàm vào vở,chữa bài trên bảng phụ.
Lời giải: Thứ tự các chữ cần điền là:
+rầm rì,dạo( nhạc),dịu,(mưa)rào,giờ,dáng,
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS làm bài 2b,3bở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khĩ vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở sốt sửa lỗi.
-HS bài tập:
-HS làm nhĩm,Chữa bài.
-HS làm vào vở bài tập.chữa bài trên bảng nhĩm. bảng phụ
Tiết 4: Khoa học. 
Bài 42(42): SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Kể tên một số loại chất đốt.
 2.Nêu được cơng dụng,việc khai thác từng loại chất đốt
GD MT:khai thác năng lượng chất đốt hợp lý là bảo vệ mơi trường.
II.Đồ dùng:
 - Hình và thơng tin sgk/87.88 - Tranh ảnh về việc khai thác chất đốt
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : (5’)
 -HS 1:Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên?
-HS2: Kể một số phương tiện máy mĩc,..hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời?
GV nhận xét.
 2.Bài mới: ( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Kể tên một số loại chất đốt bằng thảo luận cả lớp.Gọi một số HS nêu,nhận xétmbổ sung,.
 Kết Luận: Một số loại chất đốt thường được sử dụng ở hai loại :Thể rắn và thể lỏng.
Hoạt động3: Tìm hiểu về tác dụng và việc khai thác chất đốt bằng thảo luận nhĩm,mỗi nhĩm thảo luận về cơng dụng và việc khai thác một loại chất đốt.
Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày,nhận xét,bổ sung
Kết luận:Thơng tin tr87,88sgk
GDMT: +Củi than là một loại năng lượng chất đốt phổ biến chủ yếu ở các vùng nơng thơn,vùng núi.Tuy nhiên khơng nên khai thác chặt phá rừng bừa bãi để lấy củi đun,đốt than vì như vậy là phá hoại mơi trường,gây nên những hậu quả nghiêm trọng như thiên tai,lũ lụt,
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc các thơng tin trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
HS thảo luận phát biểu.
-HS quan sát hình,đọc thơng tin thảo luận phát biểu.
-HS liên hệ bản thân
-HS đọc thơng tin trong sgk
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1
TỐN : ƠN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT,HÌNH LẬP PHƯƠNG
2
LTVC: ƠN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
3
Chính tả: Nghe – Viết.
 Thứ sáu,Ngày 15 tháng 1 Năm 2016
Tiết 1: Tốn.
Bài 105(105): DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục đích 
1. Cĩ biểu tượng về S xung quanh và S tồn phần của hình hộp chữ nhật
 2. Biêt tính S xung quanmh và S tồn phần của hình hộp chữnhật
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng; 
 - Bộ độ dùng dạy học tốn.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : ( 5’)
- Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:. ( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành khái niệm cách tính S xung quanh và S tồn phần của hình hộp chữ nhật
+GV yêu cầu HS quan sát mơ hình hộp chữ nhật ,Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật
+Mơ tả cách tính diện tích xung quanh.(sgk)HDHS làm bài tốn về tính diện tích xung quanh.(sgk)
YCHS quan sát nêu cách tính diện tích tồn phần (sgk)
+Hướng dẫn HS làm bài tốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.(sgk)
:Nêu quy tăc và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật(SGK)
 Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS làm .Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Chấm nhận xét,chữa bài.
Diên tích xung quanh của hình hộp chữnhật đĩ là:
(5+4) x2 x 3 =54m2
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật đĩ là:
5 x4 x2 =40 m2
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật đĩ là:
54 + 40 = 94m2
Đáp số: 54 m2 và 94 m2
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví dụ trong sgk.
-HS đọc quy tắc trong sgk.
-HS làm vở,Nhận xét chữa bài trên bảng .
Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
 Tiết 2: Tập làm văn
Bài 42(42) : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
1. Giúp HS rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục,quan sát và lựa chọn chi tiết,trình tự miêu tả,diễn đạt ,trình bày trong bài văn tả người.
2. Biết sửa lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng và hay hơn.
 3.GD ý thức nhận lỗi,sửa lỗi.
II.Đồ dùng: 
 –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : ( 5’)
 - Gọi một số HS đọc lại bài lập chương trình hoạt động tiết trước
+ GV nhận xét.
2. Bài mới:	( 32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: :Nhận xét kết quả làm bài của HS.
 Nhận xét chung:
 Thơng bào điểm số cụ thể,trả bài.
Hoạt động3:Hướng dẫn HS chữa bài:
-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+GV treo bảng phụ ghi những lỗi chung.
+Yêu cầu HS sửa lỗi trên bảng phụ.
+GV nhận xét,bổ dsung.
-Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
+Yêu cầu HS đọc lại bài viết,sử bài viết,đổi bài cho bạn nhận xét,sửa.
-Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn tả hình dáng và hoạt động.
+Yêu cầu HS viết lại vào vở.
+Gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết lại.Nhận xét,bổ sung.
-Đọc cho HS nghe bài văn mẫu.
+Yêu cầu HS thảo luận về cái hay trong bài văn mẫu.
Hoạt động cuối: ( 3’)
Hệ thống bài.
Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở. vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc..Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc lại đề của tiết kiểm tra viết.
-Nhận xét sửa lỗi chung trên bảng.
Nhận xét sửa lỗi trong bài viết.
-HS viết lại đoạn văn cho hay.
-Nhận xét thảo luận về bài văn mẫu.
Tiết 3: Kể chuyện. 
Bài 21(21) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu:
1 .HS kể lại được câu chuyện về việc làm của những cơng dân thể hiện ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng,di tích lịch sử-văn hố,hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thơng đường bộhoặc một việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ.
2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện,
3.GD cĩ ý thức cơng dân.Ý thức chấp hành luật giao thơng đường bộ. 
II.Đồ dùng: 
 -Bảng phụ -Tranh ảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.Bài cũ: ( 5’)
- Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét.
2.Bài mới: ( 32’)
2.1.Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS kể: + GV ghi đề bài lên bảng.
 +Gọi HS đọc đề bài
 +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài:
1.Kể lại một việc làm của những cơng dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng,các di tích lịch sử-văn hố.
2.Kể một việc thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thơng đường bộ.
3.Kể một việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
+Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.Lưu ý cho HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn.
-Em hiểu thế nào là cơng dân nhỏ?
+Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
+GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện.
 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhĩm. Gọi HS thi kể trước lớp.
+GV nêu tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể
+GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh.
3.Củng cố-Dặn dị: ( 3’)
Liên hệ GD:Chấp hành luật GTĐB.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề bài
-HS đọc các gơị ý trong sgk
-HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhĩm.Thi kể trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể.
-HS liên hệ phát biểu.
Tiết 4: Thể dục . GV chuyên lên lớp
Tiết 5 : SINH HOẠT.
===========================================================
TUẦN 22
 Thứ hai, Ngày 18 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc .
Bài43(43): LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục đích yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với các nhân vật.
 Hiểunội dung:Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
GDMT:Việc lập làng mới ngồi đảo chính là gĩp phần giữ gìn mơi trường biển trên đất nước ta.
II.Đồ dùng:
 -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: ( 5’)
 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm 
+Nhận xét.
2.Bài mới: ( 32’)
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khĩ (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (sẽ,sĩng,suy tính,Mõm Cá Sấu, )
-GV đọc mẫu tồn bài giọng kể lúc trầm lắng,lúc hào hướng sơi nổi;phân biệt rõ lời các nhân vật.
2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk
Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2)
GDMT:Việc làm dũng cảm của những người dân chài dám rời bỏ mảnh đất quê hương ra lập làng ở một đảo ngồi biển chính là hành động giữ gìn,bảo vệ mơi trường mà chúng ta phải học tập và noi theo.
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc tồn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhĩm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dị: ( 3’)
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài:Cao Bằng.
-HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc tồn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS phát biểu
-HS luyện đọc trong nhĩm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3: Tốn. 
Bài 106: LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
 1.Biêt tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
2.Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ,bảng nhĩm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
+Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng.
2.Bài mới: ( 32’)
2.1.Giới thiệu bài:ới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
2.2.Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
 Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1 vào vở.2 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
Bài giải: 
a)Đổi 1,5 m= 15 dm
Diện tích xung quanh là: ( 25+15) x2 x 18= 1440d m2 
Diện tích tồn phần là: 25 x 15 x2 + 1440 = 2190d m2
b)Diện tích xung quanh là(+)x 2 x = m2 
Diện tích tồn phần: x x2 + = m2 
 Đáp số: a) 1440dm2 và 2190 dm2
 b) m2 và m2 
 Bài 2: Tổ chức cho HS Làm vào vở,một HS làm bảng nhĩm.Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgao an lopp 5 ca nam_12209550.doc