Tiết 2
TËp ®äc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ Yêu cầu cần đạt :
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người
ông)
- Hiểu ND:Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu.(Trả Lời các câu hỏi trong SGK).
- HS hòa nhập đọc được: Từ đầu . tưới nhiều
Giáo dục kĩ năng sống:
Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy - học
tập: bài 1; bài 2(a,c); bài 4(a). HS khá, giỏi làm được các phần còn lại của bài 2, 4 và bài 3. - HS hòa nhập cần làm được Bài 1 a, b, c II/ Chuẩn bị : - Phiếu bài tập, bảng phụ kẽ sẵn bảng bài 4a. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra. - Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số TP. Bài 2 : Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào bài. + Nêu cách tìm số hạng chưa biết. + Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết . - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 4 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c ). - GV treo bảng phụ, kẽ sẵn bảng bài 4a như SGK. - Phát phiếu bài tập cho HS tính giá trị của các biểu thức trong từng hàng rồi rút ra nhận xét. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa chữa. - HS hòa nhập cần làm được Bài 1 a, b, c - Làm bài – Theo dõi – Giúp đỡ- Tuyên dương Hoạt động 1/ Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - Chơi trò chơi - HS làm bài. a) b) c) d) - HS nêu. - HS làm bài. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35. b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44. c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 d) 7,9 – x = 2,5 x = 7,9 – 2,5 x = 5,4 - HS nêu. - HS nêu. - HS đọc đề rồi nêu tóm tắt. - HS làm. ĐS: 6,1 kg. HS nhận xét - HS theo dõi. a b c a-b - c a-(b+c) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,08 6 6 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 Hai kết quả ở mỗi hàng bằng nhau. Vậy a – b – c -= a – (b + c) - Làm bài --------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Yêu cầu cần đạt: -Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. *KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS sửa bài làm văn: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : GV nhận xét: -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra +Đề bài thuộc thể loại gì?Kiểu bài?Trọng tâm? -GV nhận xét kết quả bài làm. +Ưu điểm: Về nội dung đúng trọng tâm của đề bài, về hình thức trình bày đúng theo bài làm đã quy định. +Khuyết điểm: Về nội dung: HS chủ yếu mới liệt kê; về hình thức trình bày: một số bài HS chưa thực hiện đúng theo quy định. Hoạt động 2:Hướng dẫn chưa 1số lỗi điển hình về ý, diễn đạt . - Nêu 1 số lỗi cụ thể cuả một số HS - Cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi. + Mấy năm qua, em càng gắn bó với em. +Trường Tiểu học Cát Lâm là ngôi trường này thật đẹp. + Sắp đến ngày tựu trường, những con chim hót véo von trên những cành cây cao + Mùa hè đã đi qua. Ngôi trường đầy một năm học thật vui vẻ đến với chúng em. + Tất cả chúng em bước vào trường một cảm giác than quen như ở chúng em chúng em bước vào lớp học. + Từ xa em nhìn thấy có cây bàn cây me tây và phòng đội có phòng hiệu trưởng nhìn và trường phủ toàn là màu vàng và lớp em nhìn thấy bàn ghế bảng đen nhìn lên tường có ảnh Bác Hồ. -Chữa lại bằng phấn màu. - Thông báo điểm số cụ thể. Hoạt động 3:Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : a/Hướng dẫn chữa lỗi chung: Treo bảng phụ và ghi sẵn các lỗi cần chữa. -Giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. b/Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài. -Trả bài cho học sinh. +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. c/Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay. + Đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. Hoạt động 4/ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị:luyện tập làm đơn - Chơi trò chơi -HS đọc thầm lại các đề bài. -Thể loại miêu tả, tả cảnh. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS nhận xét. -1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp. -1 số HS lên chữa bài cả lớp chữa lỗi -Lớp trao đổi về chữa bài trên bảng +Đã mấy năm học trôi qua, ngôi trường gắn bó với em biết bao nhiêu kỉ niệm. +Ngôi trường của em hiện ra trước mắt, ngôi trường thật xinh đẹp. +Sắp đến ngày tựu trường, Ngôi trường rất vui vì được nghe tiếng nói, tiếng cười, tiếng giảng bài của các thầy cô vang lên. +Mùa hè đã trôi qua, chúng em phấn khởi bước vào năm học mới. Ngôi trường được xây dựng rất khang trang mảnh đất rộng trên trục lộ 634. +Ngôi trường của em đó, luôn có cảm giác rất thân quen, nó đã gắn bó với em trong năm năm học. +Bước vào cổng trường, cây me tây cổ thụ sừng sững cành lá vươn dài ra xa, tán rộng che mát cả sân trường cho chúng em nô đùa. Phía tay phải, là phòng Đội, phía bên tay trái là dãy phòng học.Tất cả các phòng đều trang trí như nhau, Nếu không để ý thì chúng em sẽ nhầm ở lớp khác. Dù đứng ở đâu chăng nữa chúng em cũng nhận ra căn phòng thân quen của lớp chúng em. -Nhận bài. -Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi .Đổi bài bạn để soát lỗi. -HS lắng nghe. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Làm việc cá nhân. -Đọc bài viết của mình. -HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giao lu t×m hiÓu vÒ ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11 1- Môc tiªu ho¹t ®éng. - Gióp HS biÕt vµ hiÓu vÒ lÞch sö, nguån gèc vµ ý nghÜa to lín cña ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam. - Gi¸o dôc HS thªm kÝnh yªu, biÕt ¬n c«ng lao cña c¸c thÇy c« gi¸o - T¹o kh«ng khÝ thi ®ua häc tËp, rÌn luyÖn s«i næi trong HS. - RÌn kÜ n¨ng tæ chøc ho¹t ®éng tËp thÓ, kÜ n¨ng hîp t¸c cho HS. 2- Quy m« ho¹t ®éng. Tæ chøc theo quy m« khèi líp hoÆc toµn trêng 3- Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn. - C¸c s¸ch, b¸o, tµi liÖu, tranh ¶nh vÒ ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam - PhÇn thëng cho c¸c ®éi thi - C¸c b¶n th«ng b¸o vÒ thÓ lÖ, néi dung thi - Micro, loa, ampli, s©n khÊu tæ chøc cuéc thi. 4- C¸c bíc tiÕn hµnh Bíc 1: Tríc mét th¸ng, nhµ trêng phæ biÕn cho HS n¾m ®îc. - KÕ ho¹ch tæ chøc giao lu - ThÓ lÖ cuéc giao lu: Thµnh lËp c¸c ®éi tham gia giao lu gi÷a c¸c líp khèi 5 - Néi dung thi + C¸c th«ng tin cã liªn quan tíi ngµy Quèc tÕ HiÕn ch¬ng c¸c nhµ gi¸o + C¸c th«ng tin cã liªn quan tíi ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam + C¸c ho¹t ®éng vÒ ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam Bíc 2: - C¸c líp thµnh lËp ®éi thi - Tæ chøc, híng dÉn cho HS su tÇm, thu nhËp c¸c t liÖu cÇn thiÕt phôc vô cho buæi giao lu. - C¸c líp luyÖn tËp c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ cã néi dung vÒ chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam. - Ban tæ chøc lùa chän ngêi dÉn ch¬ng tr×nh - mét nam, mét n÷ HS. - Ph©n c«ng phô tr¸ch c¸c ho¹t ®éng trong ban tæ chøc (nªu c©u hái, ®¸p ¸n ..) Bíc 3: Tæ chøc héi thi - Tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ®¹i biÓu - Trëng ban tæ chøc khai m¹c, giíi thiÖu vÒ chñ ®Ò vµ ý nghÜa cña buæi giao lu. - Giíi thiÖu Ban gi¸m kh¶o vµ danh s¸ch nh÷ng ®éi tham gia dù thi - Trëng ban gi¸m kh¶o c«ng bè ch¬ng tr×nh giao lu vµ mêi c¸c ®éi vµo vÞ trÝ ®Ó tiÕn hµnh giao lu. -TiÕn hµnh giao lu Bíc 4: C«ng bè kÕt qu¶ vµ trao gi¶i - Trëng Ban tæ chøc héi thi c«ng bè tæng sè ®iÓm cña mçi ®éi vµ th«ng b¸o kÕt qu¶ héi thi. - Trao c¸c gi¶i thëng 4, Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc dÆn dß VN ---------------------------------------------------------------- Chiều: Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I– Yêu cầu cần đạt - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập 4, 5. - HS hòa nhập cần làm được Bài 1 a, b, c II- Chuẩn bị : III-Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở. - Nêu cách cộng, trừ 2 số thập phân. Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện. - Gọi đại diện 2 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa ( Cho HS giải thích cách làm) Bài 4 : Cho HS tự đọc đề rồi tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. - Chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS tóm tắt. - Nhận xét, sửa chữa -HS hòa nhập cần làm được Bài 1 a, b, c - Làm bài – Theo dõi – Giúp đỡ- Tuyên dương 4/ Củng cố– dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Chơi trò chơi - HS làm bài. a) 605,26 + 217,3 = 822,56. b) 800,56 – 384,48 = 416,08. c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 =11,34 - HS nêu. - HS làm. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8. x – 5,2 = 5,7. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. - HS thảo luận. a)12,45 + 6,98 + 7,55 = = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 HS nêu - HS đọc đề rồi tóm tắt. - HS làm bài. Giải: Giờ thứ 2 người đi xe đạp đi được: 13,25 – 1,5 = 11,75km Người đi xe đạp đi trong 2 giờ: 13,25 + 11,75 = 25km Giờ thứ 3 người đó đi được: 36 – 25 = 11km Đáp số: 11 km. - HS đọc đề, tóm tắt: Số 1 + số 2 = 4,7. Số 2 + số 3 = 5,5. Số 1+ số 2+ số 3 = 8 Tìm mỗi số. HS giải - HS nêu. Giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2,5 (Thử lại:3,3 + 2,2 + 2,5 = 8) - Làm bài - HS nghe. -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ I.- Yêu cầu cần đạt: -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). -Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. - HS hòa nhập làm được Bài 1 câu a SGK II.- Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Từ điển III.- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Hoạt động1) Nhận xét: Bài tập 1- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc: + Các em đọc lại 3 câu a, b, c. + Chỉ rõ từ và trong câu a và từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét và chốt lại : Bài 2-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Giao việc: + Đọc lại câu a, b. +Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào? - Cho HS làm bài – trình bày kết quả - Nhận xét và chốt lại ý đúng. Câu a: Nếu thì ; Câu b: Tuy nhưng Hoạt động2) Ghi nhớ: + Những từ in đậm trong các VD ở bài tâp1 dùng để làm gì? + NHững từ ngữ đó được gọi tên là gì? -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Hoạt động3) Luyện tập: Bài 1-Cho HS đọc yêu cầu - Giao việc: + Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c. + Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2(cách tiến hành như ở bài tập 1) - Chốt lại kết quả đúng: +Câu a: Cặp quan hệ từ Vìnên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả. + Câu b: Cặp quan hệ từ Tuy nhưng ( biểu thị quan hệ đối lập) Bài 3+ Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Giao việc: BT cho 3 quan hệ và, nhưng, của các em đặt câu với mỗi từ. - Cho HS làm viêc – trình bày kết quả. - Nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay. -HS hòa nhập làm được Bài 1 câu a SGK - Làm bài – Theo dõi – Giúp đữ - Khen 3) Củng cố, dặn dò: - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường - Chơi trò chơi -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân. - 1 số HS trình bày -Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau. -Được gọi là quan hệ từ. -HS đọc to, lớp lắng nghe -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK. -HS phát biểu ý kiến - HS làm bài - HS trình bày. -HS đọc to, lớp lắng nghe -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK. -HS phát biểu ý kiến - HS làm bài - HS trình bày. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - 3 HS đọc câu mình đọc - Làm bài -3 HS nhắc lại. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Lịch sử ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 -1945 ) I/ Yêu cầu cần đạt : - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. - Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. - HS hòa nhập đọc được: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ( 1858 – 1945) II/ Chuẩn bi: - Bản đồ hành chinh Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10 ). - Ôn từ bài 1 đến bài 10. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo 2 nội dung: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. _ Nhóm1: Đặt câu hỏi. + Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? + Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách Mạng tháng 8. - HS hòa nhập đọc được: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ( 1858 – 1945) - Theo dõi – Giúp đỡ - Tuyên dương 4/Củng cố– dặn dò:: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Chơi trò chơi - HS chia thành 2 nhóm và làm theo sự hướng dẫn củ GV. - Nhóm 2: Trả lời. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Phong trào Đông du của Phan Bội Châu . + Đảng Cộng Sản Viềt Nam ra đời. + Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. HS thảo luận nhóm cặp đôi : Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, độc lập tự do hạnh phúc. - Đọc bài - HS nghe. ----------------------------------------------------------------------------- Sáng: Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– Yêu cầu cần đạt - HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS làm bài tập 1; 3. các bài còn lại HS khá giỏi làm. - HS hòa nhập cần làm được Bài 1 a, b, c II- Chuẩn bị: - Bảng phụ,phiếu bài tập 2. III-Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Hoạt động: HĐ 1 : Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên. - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK. + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào? + Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển sang đơn vị mét, để tìm được kết quả phép nhân: 1,2 x 3. + Cho HS đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3. + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên. - GV nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. + Gọi vài HS nhắc lại. HĐ 2 : Thực hành: Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc kết quả. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân - Cho HS đổi phiếu kiểm tra. - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN. Bài 3 :Cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. -HS hòa nhập cần làm được Bài 1 a, b, c - Theo dõi – Giúp đỡ - Khen 4/Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với 10,100,1000 - HS đọc, cả lớp nghe. + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh. + Ta làm tính nhân: 1,2 x 3 = ? (m). + Ta có 1,2 m = 12 dm. 36 dm = 3,6 m .Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. Phần TP của số 1,2 có 1 chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái. - HS nêu như SGK. - 3 HS nhắc lại - HS làm bài. - HS làm bài. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,89 - HS nêu qui tắc. - HS đọc đề. Giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km - Lớp nhận xét - Làm bài - HS nghe. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I– Yêu cầu cần đạt - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS hòa nhập cần làm được: Tìm x X : 5 = 2,3 II- Chuẩn bị : - Vở thực hành III-Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: - HS hoạt động nhóm 4 làm 5 BT - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS hòa nhập cần làm được: Tìm x X : 5 = 2,3 - Làm bài – Giúp đỡ - Tuyên dương 3. Cũng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học - HS về chuẩn bị bài sau - Chơi trò chơi - Hoạt động - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - nêu -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ Yêu cầu cần đạt - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. - HS hòa nhập cần viết được nội dung đơn : Giới thiệu về bản thân. *GDBVMT: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. II / Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn . III / Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Hướng dẫn viết đơn : -Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. Đọc các đề bài trong SGK. Chọn 1 trong các đề bài đã đọc. Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng 1 lá đơn. -GV hướng dẫn: (Treo bảng phụ đã được kẻ sẵn mẫu đơn ) - Nhắc thêm học sinh cách trình bày lý do viết đơn: ( trình bày thực tế những tác động xấu đã xảy ra sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục. -Cho HS viết đơn vào vở. -Cho HS trình bày lá đơn. - Nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn - HS hòa nhập cần viết được nội dung đơn : Giới thiệu về bản thân. - Theo dõi – Giúp đỡ - Tuyên dương Hoạt động 2/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết học sau:Cấu tạo của bài văn tả người . -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc to mẫu đơn. Cả lớp quan sát mẫu đơn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn, lớp nhận xét. -Lớp nhận xét. - Viết bài -HS lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/Yêu cầu cần đạt - HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bài văn (BT1); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). - HS hòa nhập cần làm được: BT 1 II/ Đồ dùng dạy - học : - Vở thực hành III/Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: - HS hoạt động nhóm 4 làm 2 BT - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS hòa nhập cần làm được: BT 1 - Viết bài – Giúp đỡ - Tuyên dương 3. Cũng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học - HS về chuẩn bị bài sau - Chơi trò chơi - Hoạt động - Trình bày - Nhận xét - Viết bài - nêu ----------------------------------------------------------------- Chiều: Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ Yêu cầu cần đạt - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. - HS hòa nhập cần viết được nội dung đơn : Giới thiệu về bản thân. *GDBVMT: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động - Lớp trưởng điều hành trò chơi II. Hình thành kiến thức: - HS hoạt động nhóm 4 làm 2 BT - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS hòa nhập cần viết được nội dung đơn: Giới thiệu về bản thân. - Viết bài – Giúp đỡ - Tuyên dương 3. Cũng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học - HS về chuẩn bị bài sau - Chơi trò chơi - Hoạt động - Trình bày
Tài liệu đính kèm: