Tập đọc :
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
Theo Văn Long
I- Mục tiêu:
1)Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn .
-Giọng đọc nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi ta .
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.
2) Hiểu các từ ngữ trong bài .
-Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
2) GDHS biết yêu thiên nhiên và giữ gìn môi trường sống xung quanh em luôn sạch sẽ.
Rèn đọc : Quân, Diễm, Đạt, Tâm, Bắc,
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy – học:
hôm nay các em sẽ được biết thế nào là đại từ xưng hô, nhận biết được đại từ xưng hô trong một đoạn văn và biết sử dụng từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. - HS lắng nghe. b)Nhận xét: ( 13 phút) * Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Chỉ rõ từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân - Một vài em phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại : Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô. - Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi. +Ngôi thứ nhất ( tự chỉ) +Ngôi thứ hai ( chỉ người nghe). +Ngôi thứ ba ( chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới) * Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS thực hiện tương tự như bài tập 1 Hs thực hiện +GV nhận xét và chốt lại: * Lời “cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. cơm tự xưng là chúng tôi gọi là người nghe (Hơ Bia) là chị. * Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các ngươi). * Hướng dẫn HS làm BT3 -Cách tiến hành như BT2 Hs thực hiện GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô lễ với người trên. * Ghi nhớ: + Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi tên là gì -Cho HS đọc phần ghi nhớ. c) Luyện tập: ( 10 phút) * Hướng dẫn HS làm BT1: + Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn. + Nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng * Các đại từ xưng hô trong hai câu nói của Thỏ: chú em, ta * Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: anh, tôi * Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc bài tập - Chọn các đại từ xưng hô: tôi, nó, ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. - Cho HS làm bài + trình baỳ kết quả. Hs thực hiện - 1hs đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. -Để tự chỉ mình, chỉ người nghe, chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. -Được gọi là đại từ - HS đọc tiếp nối phần ghi nhớ -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc theo cặp - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại các đại từ cần điền lần lượt là: tôi, tôi, nó, tôi, nó, ta 3) Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) +Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ? -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Quan hệ từ -4 HS nhắc lại ================================== KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I-Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV, dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh trong SG, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2 / Rèn kỹ năng nghe: -Chăm chú nghe kể chuyện, nhớ nội dung chuyện . -Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp lời bạn . Phương, Uyên, N.Nguyên, Thân II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. I II - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) - Gọi HS kể lại câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. 2-Bài mới : (2 5 phút) a-Giới thiệu bài : ( 1 phút)Hôm nay các em sẽ được nghe một câu chuyện của nhà văn Tô Hoài có tên là: Người đi săn và con nai.Câu chuyện xảy ra như thế nào ? Kết thúc ra sao ? Để biết được điều đó, chúng ta đi vào bài học . b-GV kể chuyện : ( 6 phút) -GV kể lần 1, kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ. -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu 4 tranh trong SGK. -2 HS kể chuyện. -HS lắng nghe. -Hslắng nghe. -Hs vừa quan sát tranh và lắng nghe. c-HS kể chuyện: ( 6 phút) - Yêu cầu HS quan sát vào các tranh, kết hợp lời chú thích dưới tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện -Cho HS kể từng đoạn trong nhóm. -Cho HS kể từng đoạn trước lớp. d-Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán: ( 6 phút) + Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì xảy ra sau đó? -GV nhận xét , tuyên dương . -GV kể tiếp đoạn 5 . e-Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : ( 6phút) -Cho HS thi kể trước lớùp toàn bộ câu chuyện . -Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: +Vì sao người đi săn không bắn con nai ? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -GV nhận xét , tuyên dương. - HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS kể từng đoạn trước lớp. -HS lần lượt phát biểu ý kiến và kể tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng đoán. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -Đại diện 4 nhóm thi kể trước lớùp toàn bộ câu chuyện -HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. 3-Củng cố dặn dò : ( 5 phút) -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau . -HS lắng nghe. :----------------------------------------------------------- KHOA HỌC : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh _ Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS . Lương Tâm, Bắc,, Yến, Trang B – Đồ dùng dạy học : _ Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : ( 1 phút) 2 – Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút) “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “ _ Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông ? - Nhận xét 3 – Bài mới : (25 phút) a – Giới thiệu bài : ( 1 phút) “ Oân tập : Con người và sức khoẻ “ -Hát - HS trả lời. - HS nghe. b – Hoạt động : ( 24 phút) * HĐ 1 : - Làm việc với SGK . @Cách tiến hành: *Làm việc cá nhân . _ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. *Làm việc cả lớp . - Gọi một số HS lên chữa bài. -GV nhận xét. - HS làm việc cá nhân - HS lên chữa bài. * HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng ?“ @Cách tiến hành: * Tổ chức & hướng dẫn . + GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK. + GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Làm việc theo nhóm + GV đến từng nhóm để giúp đỡ. * Làm việc cả lớp . - HS tham khảo sơ đồ và làm theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * HĐ 3:Thực hành vẽ tranh vận động . @Cách tiến hành: * Làm việc theo nhóm . Gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. * Làm việc cả lớp . - Nhận xét bổ sung. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Các nhóm dán sản phẩm của mình lên bảng và cử người trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới. - Làm việc nhóm 4, theo gợi ý của GV. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. 4 – Củng cố : ( 3 phút) +Nêu cách phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. 5 – Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà nói với người thân những điều đã học. -Xem bài cho tiết sau. - HS trả lời. - HS nghe. --------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Tập đọc ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ số thập phân. -Cách trừ một số cho một tổng. Phương, Uyên, N.Nguyên, Thân II- Đồ dùng dạy học : -Bảngï kẻ sẵn bài 4a. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : : ( 1 phút) 2– Kiểm tra bài cũ : : ( 4 phút) - Nêu cách trừ 2 số TP ? - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : : ( 25 phút) a– Giới thiệu bài : : ( 1 phút) b– Hoạt động : : ( 2 4phút) Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra . - Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số TP . Bài 2 : Gọi 4 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT . + Nêu cách tìm số hạng chưa biết . + Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết - Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 : Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt . - Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp giải vào vở . - Nhận xét , sửa chữa . Bài 4 : GV treo bảng bài 4a a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c ). -Cho HS tính giá trị của các biểu thức trong từng hàng rồi rút ra nhận xét . - Nhận xét ,chữa bài. 4– Củng cố : : ( 3 phút) - Nêu cách tìm số hạng ,số bị trừ ,số trừ chưa biết ? 5– Nhận xét – dặn dò : : ( 2 phút) - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập : bài 4b,c - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Hát - HS nêu . - HS nghe . Bài 1 - HS làm bài . a) - b) - 38,81 37,73 c)- d) - 45,24 47,55 - Hs nêu . Bài 2 - HS làm bài . a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 . b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44 . c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 d) 7,9 – x = 2,5 x = 7,9 – 2,5 x = 10,4 - Hs nêu . - HS nêu . Bài 3 - HS đọc đề rồi nêu tóm tắt . - HS làm . ĐS: 6,1 kg . Bài 4 - HS theo dõi và tính kết quả a. b. c. a-b-c. a-(b+c). 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,06 6,02 6,02 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 * Hai Kquả ở mỗi hàng bằng nhau . Vậy a – b – c = a – (b + c) - HS nêu . - HS nghe . TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục tiêu : 1 / Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. 2 / Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn. - Lương Tâm, Bắc,, Yến, Trang II / Đồ dùng dạy học : - Một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : (Không) 2-Bài mới : ( 30phút) a-Giới thiệu bài ( 2phút): b-Nhận xét: ( 28phút) * Nhận xét chung + GV nhận xét : -Ghi đề bài đã kiểm tra lên bảng +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm ? -GV nhận xét kết quả bài làm . +Ưu điểm : Về nội dung, về hình thức trình bày . +Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày . *Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, cách diễn đạt . +GV nêu 1 số lỗi +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại cho đúng. * Thông báo điểm. c-Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : * Hướng dẫn chữa lỗi chung : -Giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng . * Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài . -GV trả bài cho học sinh. +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . * Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay . +Đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn . -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 3-Củng cố dặn dò : ( 5phút) -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại các đề bài . -Thể loại miêu tả, tả cảnh, tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS nhận xét . - HS chữa lỗi. - HS chữa bài. -Nhận bài . -Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi. -HS lắng nghe. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Làm việc cá nhân . -Đọc bài viết của mình . -HS lắng nghe. =============================== Thứ năm, ngày 09/11/2017 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số , tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vặn dụng tính chất của phép cộng , phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Quân, Diễm, Đạt, Tú, Phúc II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : ( 1phút) 2– Kiểm tra bài cũ : ( 4phút) - Nêu T/C của phép cộng ? - Nêu T/C của phép trừ ? - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : (2 5phút) a– Giới thiệu bài : (1phút) Luyện tập b– Hoạt động : ( 24phút) -Hát - HS nêu miệng. - HS nghe . Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở . - Nêu cách cộng , trừ 2 số TP. Nhận xét , sửa chữa. Bài 1 - Hs làm bài . a) 605,26 + 217,3 = 822,56 . b) 800,56 – 384,48 = 416,o8 . c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 = 11,34 - HS nêu . Bài 2 : Tìm x . - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra . Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện . - Gọi đại diện 2 HS lên bảng . - Nhận xét, sửa chữa (Cho Hs giải thích cách làm) Bài 2 - HS làm . a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 . b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x – 5,2 = 5,7 . x = 13,6 – 2,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 x = 10,9. Bài 3 - HS thảo luận . a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – (28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 Bài 4 : Cho HS tự đọc đề rồi tóm tắt bài toán bằng sơ đồ . - Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở. - GV chấm 1 số bài . - Nhận xét , sửa chữa. Bài 4: HS đọc đề rồi tóm tắt . 13,25km Giờ thứ 1: 1,5 km Giờ thứ 2: 36km Giờ thứ 3: ? km - HS làm bài . Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 13,25- 1,5 =11,75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 =25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 –25 =11 (km) ĐS: 11 km . Bài 5 : Gọi 1 HS đọc đề , hướng dẫn HS tóm tắt . -Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp Bài 5 - HS đọc đề, tóm tắt : Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 . Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 . Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 Tìm mỗi số ? Giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 =3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là: 4,7 – 2,2 = 2,5 Đáp số: 3,3; 2,2; 2,5 4– Củng cố : ( 3phút) - Nêu T/C của phép cộng và phép trừ của số TP . 5– Nhận xét – dặn dò : ( 2phút) - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm lại bài tập 5 - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên -HS nêu . - HS nghe . ------------------------------ KHOA HỌC TRE , MÂY , SONG I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Lập bảng so sánh đặc điểm & công dụng của tre , mây , song . _ Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre , mây , song . _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây , song được sử dụng trong gia đình . - Nhung, Sơn, Tùng, Thắng. II – Đồ dùng dạy học : _ Thông tin & hình 46,47 SGK _ Phiếu học tập . _ Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre , mây , song . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : ( 1phút) 2 – Kiểm tra bài cũ : ( 4phút) “Ôn tập : Con người & sức khoẻ “ -Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét - Hát - HS trả lời. 3 – Bài mới : (2 5phút) a – Giới thiệu bài : ( 1phút) “ Tre , mây , song “ b – Hoạt động : (24phút) HĐ 1 : - Làm việc với SGK . Cách tiến hành: _Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . -GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. _Bước 2: Làm việc theo nhóm . -GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm _ Bước 3: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét . - HS nghe . - HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận. @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV theo dõi . _Bước 2: Làm việc cả lớp . _ GV theo dõi và nhân xét. _ GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng. - Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận theo cặp và trả lời. - HS lắng nghe. Kết luận: Tre , mây , song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng & phong phú . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quả, chống ẩm mốc . 4 – Củng cố : ( 3phút) _ Nêu công dụng của tre, mây, song. _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 5 – Nhận xét – dặn dò : ( 2phút) - Nhận xét tiết học . - Xem bài sau: “ Sắt, gang, thép”. - HS trả lời. - HS lắng nghe. ====================================== ĐỊA LÝ: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I- Mục tiêu : Học xong bài này, HS: -Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta. -Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản . - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản . - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản . - Uyên, H. Nguyên, N.Nguyên, Thân II- Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp : ( 1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)“ Nông nghiệp “ + Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta ? Loại cây nào được trồng nhiều nhất ? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc . - Nhận xét. 3- Bài mới : ( 25phút) a- Giới thiệu bài : (1phút) “ Lâm nghiệp và thuỷ sản“ Hát 2 HS trả lời -HS nghe. - HS nghe Gv gọi hs đọc lại b - Hoạt động : * Lâm nghiệp : *HĐ 1 :.(làm việc cả lớp) -Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H.1, kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. - HS quan sát H.1, kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. +Trồng rừng, ươm cây khai thác gỗ. Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác *HĐ2: (làm việc theo cặp) -Bước1: HS quan sát bảng số liệu và trả lời : +Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha ? +Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi như thế nào ? -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời -Thảo luận nhóm đôi +Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. +Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. - HS trình bày kết quả . Kết luận: + Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bữa bãi, đốt rừng làm nương rẫy . + Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo rừng . * Ngành thuỷ sản . *HĐ3: (làm việc theo cặp) + Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ? - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK . - GV theo dõi . -Thảo luận nhóm đôi - C
Tài liệu đính kèm: