Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Tích Lương 1

Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2

 Toán

TIẾT 51: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.

2. Kĩ năng: Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện; So sánh các số thập phân và giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tích cực, HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho HS làm bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- 2 HS làm bài sau:

a) 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3

b) 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13

- Lớp và GV nhận xét.

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Tích Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lúng túng.
- GV nhận xét, chữa bài:
Kết quả: 
a) 41,7; b) 4,44; c) 61,15 
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm nháp, bảng phụ.
- Gắn bài, nhận xét và nêu cách làm.
+ Bài 3:
- GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS lúng túng.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Đáp số: 10,25 kg đường.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố (3 phút)
? Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại kiến thức của bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tr.54).
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7
Lịch sử
Bài 11: ôn tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiờu biểu từ năm 1858 -1945. 
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Yờu thớch mụn lịch sử. Tự hào về lịch sử của dõn tộc.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ hành chớnh Việt Nam; Bảng thống kờ cỏc sự kiện đó học (Từ bài 1 đến bài 10).	
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Mời 2 HS trả lời cõu hỏi sau:
+ Tường thuật lại buổi lễ Tuyờn ngụn Độc lập?
+ Bản Tuyờn ngụn Độc lập đó khẳng định điều gỡ?
- GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (15 phút)
Tổ chức cho HS thảo luận
- Gọi HS trả lời miệng cõu hỏi 1,2,3. Trỡnh bày vào bảng thống kờ cõu hỏi 4.
- GV nhận xột, bổ sung. Ghi túm tắt lờn bảng lớp những sự kiện chớnh:
+ Năm 1858: Thực dõn Phỏp bắt đầu xõm lược nước ta.
+ Nửa cuối TK XIX: Phong trào đấu tranh chống Phỏp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu TKXX: Phong trào Đụng du của Phan Bội Chõu.
+ Ngày3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19/8/1945: Khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà.
- HS theo dừi
- HS thảo luận lần lượt thực hiện cỏc cõu hỏi yờu cầu trong SGK.
- Đọc lại bảng thống kờ sự kiện lịch sử trờn bảng.
HĐ 2: (12 phút)
Trũ chơi
Tỡm nhà sử học
- Tổ chức cho cả lớp chơi trũ chơi “Tỡm nhà sử học” qua cỏc cõu trả lời nhanh.
- GV nờu cõu hỏi:
+ Người được phong là Bỡnh Tõy Đại nguyờn soỏi ?
+ Người lónh đạo phong trào trào Cần Vương?
+ Người khởi xướng phong trào Đụng du?
+ Nơi Bỏc Hồ ra đi tỡm đường cứu nước?
+ Nơi Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập?
- GV nhận xột, tuyờn dương HS trả lời đỳng và nhanh nhất.
- HS trả lời nhanh cõu hỏi.
- HS khỏc nhận xột.
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 10.
- Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
(Đ/c Dương Hiền soạn giảng)
Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 54: luyện tập chung
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về thực hiện phép tính với số thập phân. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân; Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; Giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ số thập phân.
3. Thái độ: HS yêu thích môn Toán.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Yêu cầu HS làm bài sau:
Tìm x
85 + x = 10,29; 7,9 - x = 2,5
- HS và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Bài 1
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu nêu cách làm.
- GV nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài sau đó nêu cách làm.
* Kết quả:
822,56
416,08
11,34
HĐ 2: (8 phút)
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
Kết quả: 
x = 10,9
x = 10,9
HĐ 3: (12 phút)
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở
- Mời 2 HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài:
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 
= (12,45 + 7,55 ) + 6,98 
= 20 + 6,98 
= 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27
 = 42,37 - ( 28,73 + 11,27)
 = 42,37 - 40
 = 2,37
- Lớp nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại cách công, trừ số thập phân.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)

Tiết 3
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV, kể lại từng đoạn theo tranh và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể lại được toàn câu chuyện. 
2. Kĩ năng: Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
3. Thái độ: HS biết yêu quý, bảo vệ loài vật.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa (phóng to).
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Yêu cầu HS kể lại 1 lần đi thăm cảnh đẹp.
- HS và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (5 phút)
GV kể chuyện
- GV kể lần 1 (kể 4 đoạn).
- Giải nghĩa: súng kíp là súng trường cũ chế tạo theo phương pháp thủ công.
- GV kể lần 2 bằng tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, quan sát.
- HS nêu gợi ý trong từng tranh. 
HĐ 2: (10 phút)
Kể chuyện trong nhóm 
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 3.
- GV nhận xét.
- Kể theo nhóm 3.
(Dựa vào tranh, lời gợi ý trong từng tranh và qua nghe cô kể hãy tập kể trong nhóm của mình, mỗi em kể 1 đoạn gắn với mỗi tranh).
- Mời 4 đến 5 nhóm kể chuyện.
- Nhóm khác nhận xét.
HĐ 3: (12 phút)
Kể chuyện trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV kể tiếp đoạn 5 của chuyện.
? Vì sao người đi săn không bắn con nai?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể nối tiếp theo tranh trước lớp (4 em).
- Lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất.
- HS đọc mục 2 SGK. Lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Các em thảo luận cặp hoàn thành yêu cầu.
- HS nêu ý kiến.
- HS kể cả chuyện và trao đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố (2 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
+ Em đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Về kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Tập đọc
ôn tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập lại các bài tập đọc đã học. 
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc cho học sinh (đọc lưu loát, đúng tốc độ, đọc diễn cảm).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa (phóng to).
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Mời 2 HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (5 phút)
Hệ thống 
kiến thức
- GV yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc, tác giả và nội dung chính các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu tên bài, tác giả, nội dung các bài tập đọc đã học. 
HĐ 2: (25 phút)
Luyện đọc 
- GV nêu yêu cầu: Đọc thầm lại các bài tập đọc đã học
và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- GV quan sát theo dõi HS, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bài học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS thi đọc.
4. Củng cố (2 phút)
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Tự luyện đọc lại các bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau: Mùa thảo quả.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 5
Khoa học
Bài 20-21: ôn tập: con người và sức khỏe (tiếp theo)
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập về con người và sức khoẻ: Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh sốt rét , sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
2. Kĩ năng: Trình bày lưu loát nội dung mình đưa ra.
3. Thái độ: Thích khám phá, yêu khoa học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giấy A4.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Mời 1 HS trả lời câu hỏi: Tuổi dậy thì là giai đoạn nào của con người? Cần giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì như thế nào?
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Trò chơi
Ai nhanh, Ai đúng ?
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
? Để phòng tránh bệnh viêm gan A, chúng ta cần làm gì?
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chọn ra 2 bệnh trong 4 bệnh để nêu cách phòng tránh bệnh đó (Các bệnh đó là: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, HIV/AIDS)
- GVKL: Nhắc lại cách phòng các bệnh trên.
- HS quan sát SGK, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm làm việc. 
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
HĐ 2: (18 phút)
Thực hành vẽ tranh vận động
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, kết luận.
- Các nhóm quan sát H2,3-SGK thảo luận nội dung từng tranh sau đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau vẽ.
- Các nhóm làm việc. 
- Các nhóm dán bài, cử đại diện trình bày (2 nhóm).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố (2 phút)
- Hệ thống kiến thức bài học.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Thực hiện những việc làm giúp phòng tránh một số bệnh.
- Chuẩn bị bài sau: Tre, mây, song.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 6
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, trình bày, chính tả.
2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa lỗi trong bài của mình, của bạn, viết được đoạn văn hay hơn.
3. Thái độ: Thích làm văn.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ có ghi lỗi điển hình về: chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, viết câu.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại các phần và nội dung chính của từng phần trong bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Nhận xét bài
* Ưu điểm: 
Phần lớn các em hiểu và viết đúng yêu cầu đề bài, bố cục rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, chữ viết sạch trình bày khoa học. 
* Nhược điểm:
 GV nêu và treo bảng phụ đã chép sẵn các lỗi cho HS thảo luận và sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
- HS nghe.
- HS quan sát và sửa lỗi.
HĐ 2: (20 phút)
Hướng dẫn chữa bài
- GV giúp HS chậm nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi.
- Học tập các bài văn hay, đoạn văn hay.
- GV đọc bài văn hay của HS 
- Yêu cầu HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của mình theo yêu cầu 2 trong bài.
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
- HS đọc thầm bài, lời cô phê tự chữa lỗi.
- Đổi bài cho bạn sửa lỗi.
- HS trao đổi tìm ra cái hay.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS làm bài.
- HS đọc bài của mình (đọc đoạn cũ, mới).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố (2 phút)
- Mời 1 em nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Tập viết lại bài văn cho hay.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm đơn.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7
Địa lí
Bài 11: lâm nghiệp và thủy sản
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp, thủy sản ở nước ta:
+ Lõm nghiệp gồm cỏc hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và lõm sản, phõn bố chủ yếu ở miền nỳi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản phõn bố ở vựng ven biển và những nơi cú nhiều sụng, hồ ở cỏc đồng bằng.
2. Kĩ năng: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của lõm nghiệp và thủy sản.
3. Thái độ: Biết bảo vệ nguồn lợi lõm nghiệp và thủy sản.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ phõn bố lõm, ngư nghiệp.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc và chế biến gỗ, cỏ, tụm.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chớnh của nụng nghiệp nước ta.
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (15 phút)
Lõm nghiệp 
- Yờu cầu HS quan sỏt hớnh 1-SGK và trả lời cõu hỏi.
- Kết luận: Lõm nghiệp gồm cú cỏc hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc.
- Yờu cầu thảo luận nhúm 4.
- GV gợi ý :
a) So sỏnh cỏc số liệu để rỳt ra nhận xột về sự thay đổi của tổng diện tớch.
Tổng DT rừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
b) Giải thớch vỡ sao cú giai đoạn diệc tớch rừng giảm, cú giai đoạn diện tớch rừng tăng.
- GV kết luận: 
+ Từ 1980 đến 1995: diện tớch rừng giảm do khai thỏc bừa bói, quỏ mức.
+ Từ 1995 đến 2004, diện tớch rừng tăng do nhõn dõn ta tớch cực trồng và bảo vệ.
- Quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi SGK.
- Một số HS trả lời.
- HS khỏc nhận xột.
- Nhắc lại.
- Thảo luận nhúm 4: Quan sỏt bảng số liệu và trả lời cõu hỏi SGK.
- HS quan sỏt bảng số liệu và trả lời cõu hỏi.
- Mời 3 nhúm trỡnh bày. 
- Nhúm khỏc bổ sung.
- Quan sỏt lược đồ (hỡnh 2 và trả lời cõu hỏi - SGK).
- Trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ những nơi cũn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
- Lắng nghe
HĐ 2: (15 phút)
Ngành thủy sản 
- Yờu cầu thảo luận cặp:
+ Hóy kể tờn một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thủy sản ?
- GV kết luận:
+ Ngành thủy sản gồm: đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đú sản lượng nuụi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sản lượng đỏnh bắt.
+ Ngành thủy sản phỏt triển mạnh ở vựng ven biển và nơi cú nhiều sụng, hồ.
- GV rỳt ra kết luận SGK.
- HS thảo luận cặp đụi, trả lời cõu hỏi:
+ Cỏ, tụm, cua, ốc, mực, trai, nghờu, sũ, hến, tảo, 
- Quan sỏt biểu đồ tr.90 và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe
- Nhắc lại.
- Đọc ghi nhớ SGK-tr.87.
4. Củng cố (2 phút)
- GV cựng HS hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Cụng nghiệp.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/11/2015
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 55: nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Yêu cầu HS làm bài sau: Tổng của hai số là 16,5. Hiệu của hai số là 4,5. Tìm 2 số đó? 
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (8 phút)
Ví dụ 1
- Gọi HS đọc ví dụ.
- GV vẽ hình.
+ Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?
+ 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt?
+ Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn cách nào khác?
- GV: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hiện phép tính nhân 1,2m x 3. Đây là phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính.
- Chuyển số thập phân ra số tự nhiên và so sánh kết quả.
- GV hướng dẫn cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 cách làm.
? Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này?
? Em có nhận xét gì số các chữ số ở phần thập phân của thừa số và của tích?
? Nêu cách thực hiện nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên?
- 2 HS đọc.
- 1 HS nêu miệng.
+ ... đều bằng 1,2m
+ Ta còn cách thực hiện phép nhân: 1,2m x 3
- HS nghe
- 1 HS nêu cách tính, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 cách làm đều có kết quả bằng nhau.
- HS so sánh.
+ Giống về cách đặt tính, thực hiện phép tính
+ Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy còn 1 phép tính không có. 
+ Thừa số có bao nhiêu chữ só ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân. 
- HS nêu.
HĐ 2: (8 phút)
Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ: 0,46 x 12
- Gọi HS làm
- Nhận xét
- Nêu cách làm 
? Qua 2 ví dụ em cho biết muốn nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên ta làm như thế nào?
- Rút ra Quy tắc (SGK).
- 2 HS lên bảng thực hiện
 0,46
x 12
 092
 0 46
 5,52 
- HS nối tiếp nêu.
- 3 HS đọc.
HĐ 3: (15 phút)
Thực hành
+ Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài.
a) 2,5 x 7 = 17,5 
c) 0,256 x 8 = 2,048
b) 4,18 x 5 = 20,90 
d) 6,8 x 15 = 102,0
- Lớp nhận xét bài của bạn.
+ Bài 2
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào SGK.
- 3 HS chữa bài.	
Thừa số
3,18
8,07
2,398
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ....
* Rút kinh nghiệm:	
Tiết 2
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm quan hệ từ; Nhận biết được một số quan hệ từ thừờng dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Sử dụng được quan hệ từ trong nói, viết.
3. Thái độ: Yêu tiếng Việt.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét; BT 2, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Yêu cầu 2 HS nêu khái niệm đại từ xưng hô và lấy ví dụ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Nhận xét
+ Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
? Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu ?
? Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi ...
c) Không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai...
- GVKL: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau làm người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu. 
? Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì?
- HS đọc.
- HS trao đổi cặp.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
a) và nối xay ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp)
b) của nối tiếng hót dìu ... (quan hệ sở hữu)
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh)
Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)
- HS trả lời
+ Bài tập 2
- Cách tiến hành như bài 1.
- Gọi HS trả lời GV ghi bảng
a) Nếu ... thì ... :biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết
b) Tuy ... nhưng ... :biểu thị quan hệ tương phản.
- HS thực hiện yêu cầu
HĐ 2: (5 phút)
Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ - SGK.
- 4 HS đọc nối tiếp.
HĐ 3: (15 phút)
Luyện tập
+ bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc. 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
 a) Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc
và: nối nước và hoa.
của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi.
+ Bài tập 2
- HS làm tương tự bài 1.
- Kết luận lời giải đúng.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài
a) Vì ... nên ... :biểu thị quan hệ nhân quả
b) Tuy... nhưng... :biểu thị quan hệ tương phản
+ Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bảng phụ.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu nối tiếp.
4. Củng cố (2 phút)
- Mời 1 HS nêu lại khái niệm quan hệ từ.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
* Rút kinh nghiệm:	
Tiết 3
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết đơn.
2. Kĩ năng: Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức , ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ nội dung.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng lớp viết mẫu đơn như SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Mời 1 HS đọc lại bài văn tả cảnh đã viết lại trong giờ trước.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: (1 phút)
Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 2: (30 phút)
Hướng dẫn HS viết đơn
- GV treo mẫu đơn đã chuẩn bị.
- Trao đổi:
+ Tên của đơn ? (Đơn kiến nghị).
+ Nơi nhận đơn ?
+ Giới thiệu bản thân? 
+ Nhớ là không được viết tên mình vì mình là người viết hộ.
+ Phần lí do viết đơn em viết gì ?
+ Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
- GV nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.1.2015.doc