Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Bình Thắng B

Tập đọc

Tiết 29 : Buôn Chư Lênh đón cô giáo

 I. MỤC TIÊU :

 - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc). Giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn; trang nghiêm ở đoạn đầu dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ và hiểu được nội dung bài.

 - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn hiểu và nêu được nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 & 3.

 - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo và cố gắng học tập.

 II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh Sgk phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần luyện đọc.

 - HS: Xem trước bài

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc .
Giáo dục: Sống thật thà  trong công việc, gia đình.
4. Củng cố: (3’)
 Hệ thống nội dung bài học 
+ Thế nào là hạnh phúc? 
5. Dặn dò: (1’)
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau:
“Tổng kết vốn từ”
Hát 
 2-3 HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa ( Bài tập 2 tiết trước ) 
 Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HS đọc yêu cầu.
 Cả lớp đọc thầm.
 HS lần lượt trảû lời 
 Cả lớp đọc lại 1 lần.
 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm bài theo nhóm 4
 - HS dùng từ điển làm bài.
 + Đại diện từng nhóm trình bày.
 Các nhóm khác nhận xét.
 -Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, m may mắn.
 - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, ốn khốn khổ, cực khổ.
HS nêu yêu cầu bài 
 . Phúc ấm : phúc đức của tổ tiên để lại.
 . Phúc lợi, phúc lộc, phúc hậu....
Cả lớp đặt câu vào vở 
 + VD: Bà nội em trông rất phúc hậu.
 Gia đình ta gặp nhiều may mắn nhờ ăn ở phúc đức.
 + HS dựa vào hoàn cảnh riêng của mình ph mà phát biểu .
 Cả lớp nhận xét.
2 HS nhắc lại và nhận xét 
 Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT
Tiết 15 : Lợi ích của việc nuôi gà 
 I. MỤC TIÊU : 
 - Học sinh nêu được khái niệm của việc nuôi gà.
 - Có kĩ năng để chăm sóc gà trong gia đình.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà.
 - HS: Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát 
2. KTBCũ : (4’)
Kiểm tra các sản phẩm của bài thêu túi xách tay đơn giản
GV kiểm tra chung - Nhận xét.
Những HS còn thiếu đem nộp để GV kiểm tra 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’)
Nhắc lại và ghi vở 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: (15’) Quan sát và nhận xét 
Giới thiệu nội dung của phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
Hoạt động nhóm
- Hướng dẫn HS tìm thông tin trong sách giáo khoa và trên thực tế để thảo luận.
- Thảo luận theo nội dung:
Các sản phẩm của việc nuôi gà.
Ích lợi của vịêc nuôi gà.
Theo dõi uốn nắn các nhóm
* Hoạt động 2 : (15’) Đánh giá kết quả học tập.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo câu hỏi cuối bài và câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động cả lớp
Ví du ï: Hãy đánh dấu X vào ô trống ở câu trả lời đúng.
 Lợi ích của việc nuôi gà là:
 * Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
 * Cung cấp chất bột đường.
 * Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
 * Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
 * Làm thức ăn cho vật nuôi.
 * Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
 * Cung cấp phân bón cho cây trồng.
 * Xuất khẩu.
- Cùng HS nhận xét kết quả ở phiếu học tập.
Nhận xét, tích chứng cứ 
4. Củng cố : (3’)
- Gọi 2-3 HS nhắc lại ích lợi và sản phẩm của việc nuôi gà.
Nhận xét, tích chứng cứ
- 2-3 HS nhắc lại yêu cầu. 
Cả lớp cùng theo dõi.
5. Dặn dò : (1’)
Chuẩn bị bài sau : Một số giống g2 được nuôi nhiều ở nước ta .
Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày ....13.....tháng ..12... năm 2017
KHOA HỌC
Tiết 29 : Thủy tinh 
 I. MỤC TIÊU :
 - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
 - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
 - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Hình trong Sgk trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng làm bằng thủy tinh.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTB Cũ : (4’) Xi măng.
+ Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng ?
+ Xi măng được dùng làm gì ?
Nhận xét 
3.Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Thủy tinh.
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (14’) Quan sát và thảo luận
- Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.
- Làm việc cả lớp. 
+ Kể tên 1 số đồ vật được làm từ thủy tinh ?
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh em hãy nêu 1 số tính chất của thủy tinh ?
GV nhận xét chốt lại : 
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
* Hoạt động 2 : (15) Thực hành xử lí thông tin .
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
Giáo dục : có ý thức giữ gìn đồ dùng làm bằng thủy tinh 
GV chốt : Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
+ Nêu cách bảo quản những vật dụng làm bằng thủy tinh ?
4 Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài 
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
Liên hệ : Ở trường lớp  bằng thủy tinh ?
5. Dặn dò : (1’)
Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau : Cao su.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như : li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
- HS có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như : trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà , 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Câu 1 : Tính chất : Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao : rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, .. .
- Lớp nhận xét.
+  cần lau chùi cẩn thận, tránh va tránh va chạm mạnh, 
2 HS nêu tính chất và công dụng của thủy tinh 
+  cửa kính cửa sổ, bóng đèn, 
Nhận xét tiết học .
KỂ CHUYỆN
Tiết 15 : Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc 
 I. MỤC TIÊU : 
 - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu huyện.
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.
 - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV : Một số sách, truyện, báo  đói nghèo, lạc hậu .
 - HS: Sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
GV yêu cầu 
Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (5’) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Yêu cầu HS nêu đề tài câu chuyện – Có thể là chuyện : Ông Lương Định Của , thầy bói xem voi , Buôn Chư Lênh đón cô giáo
* Hoạt động 2 : (8’) Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
GV chốt lại :
+ Mở bài : Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc : Nêu kết quả của câu chuyện. 
Nhận xét về nhân vật.
* Hoạt động 3 : (15’) HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Nhận xét, tuyên dương.
Giáo dục : Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
4 . Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài 
Liên hệ giáo dục
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà kể chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
Hát 
2 HS lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
Cả lớp nhận xét.
Nhắclại và ghi vở 
Hoạt động lớp.
1 HS đọc đề bài.
HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1.
- HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
+ 1 số HS nêu câu chuyên định kể : 
VD : Tôi muốn kể câu chuyên : “ Người cha của hơn 8000 dứa trẻ ‘’ . Đó là 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
- HS lập dàn ý nhanh vào vở nháp 
- HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Đọc gợi ý 3, 4.
- HS lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
- Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
+ Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
+ Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- 1-2 nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 78 : Luyện tập chung
 I. MỤC TIÊU :
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
 - Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học. Làm được BT1 (a, b, ), BT2 (a) & BT3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Phấn màu, bảng phụ. 
 - HS : Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
GV yêu cầu 
GV thu vở chấm 1 số em 
Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn luyện tập: (29’)
Bài 1 : GV yêu cầu 
Yêu cầu làm vào bảng con
Giáo dục : Tính toán cẩn thận , chính xác 
Nhận xét – sửa sai 
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu
- Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.
- Kết hợp hướng dẫn HS yếu thực hiện phép chia cụ thể hơn
Nhận xét – tuyên dương 
Bài 3 :GV yêu cầu và hướng dẫn 
GV chốt dạng toán.
Giáo dục : Có ý thức tự giác làm bài . Cẩn thận , chính xác 
GV thu 1 số bài kiểm tra nhận xét 
Nhận xét – sửa sai
Bài 4 : (HS khá, giỏi)
GV chốt cách tìm SBT, Số hạng, thừa số chưa biết.
 Thực hiện 4 bước như các bài ở tiết trước.
Nhận xét – sửa sai 
4.Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài học 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà làm bài tập 4 / 73 ( ý b , d ) . Chuẩn bị bài sau : Tỉ số phần trăm
Hát
2 HS lên bảng làm bài tập 4 ( ý c, d ) đã làm ở nhà 
 25 : x = 16 : 10 
 25 : x = 1,6
 x = 25 ; 1,6
 x = 15 ,625
6,2 × x = 43,18 + 18,82
 6,2 × x = 62
 x = 62: 6,2 
 x = 10
Nhắc lại và ghi vở 
HS nêu yêu cầu bài 
3 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con 
 266,22 34 483 35
 28 2 7,83 133 13,8
 1 02 280
 0 0
91,0,8 3,6
19 0 25,3
 1 0 8
 0
- 1HS nêu yêu cầu . Cả lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức.
- 4 nhóm làm bài vào bảng phụ Đại diện nhóm trình bày 
a.( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 – 18,32
 = 4,68
b. 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32
 = 8,64 : 4,80 + 6,32 
 = 1,8 + 6,32
 = 8,12
HS đọc đề bài – 1 HS tóm tắt trên bảng lớp 
	1 giờ : 0,5 lít
	 ? giờ : 120 lít 
Cả lớp làm bài vào vở 
Giải 
Số giờ mà động cơ đó chạy được:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số : 240 giờ
1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm 
HS làm bài vào vở 
Có kết quả là :
a. 4,27 ; c. 1,2
HS sửa bài ( nếu sai )
+ 2 HS nhắc lại quy tắc nhân, chia 1 số bài đã học 	
Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29 : Luyện tập tả người 
( Tả hoạt động )
 I. MỤC TIÊU : 
 - Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
 - Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV : Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
 - HS : Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : (1’)
2. KTB Cũ : (4’)
GV yêu cầu 
Nhận xét 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa (1’)
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (11’) Hướng dẫn HS nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
Bài 1 : GV yêu cầu 
- Xác định các đoạn của bài ? Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
Giáo dục : Học tập lối văn miêu tả của tác giả 
* Hoạt động 2 : (18’) Hướng dẫn HS viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
Bài 2 :
- GV yêu cầu 	
Giáo dục : Khi tả cần tả chân thật, tự nhiên . Lồng cảm xúc vào câu văn 
GV yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ 
GV tuyên dương những bài viết đặt yêu cầu
4.Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà làm bài cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị bài : Luyện tập tả người: tả hoạt động .
 Hát 
2-3 Hs lần lượt đọc biên bản một cuộc họp tổ , họp lớp , họp chi đội 
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
- Các đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1 : Bác Tâm  loang ra mãi ( Tả bác Tâm đang vá đường )
+ Đoạn 2 : Mảng đường hình chữ nhật đen  khéo như vá áo ấy .( Tả kết quả lao động của bác Tâm )
+ Đoạn 3 : Bác Tâm đứng lên  làm rạng rỡ khuôn mặt bác. ( Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong )
+  Tay phải cầm búa, tay trái xép rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền .
Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc phần yêu cầu và gợi ý.
+ HS tiếp nối giới thiệu về người em định tả :
VD : Em tả mẹ em đang nấu cơm .
Em tả ông em đang đọc báo .
- Cả lớp làm bài vào vở 
HS làm bảng phụ dán bảng trình bày 
HS đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét.
2-3 HS nhắc lại cách xác định đoạn văn ở bài tập 1
Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT
BÀI Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được đặc điểm của một số khung mặt người.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
- HS biết quan tâm đến mọi người.
 - HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
Một số ảnh chân dung. 
Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh.
Hình hình ảnh gợi ý cách vẽ.
HS: 
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động1: Quan sát,nhận xét
- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau giữa chúng :
+ Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết ;
+ Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
- GV có thể cho HS so sánh chân chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này.
 - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được :
 + Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan,hình vuông, hình tròn...).
 + Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,mũi, miệng,cằm...
 _ GV tóm tắt:
 + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau;
 + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau;
 + Vị trí của mắt, mũi, miệng...trên khuôn mặt mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp...)
 * Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- GV gợi ý HS cách vẽ hình (xem ở trang 37 SGK).
 Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết:
 + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy;
 + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;
 + Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm.
Ví dụ: 
 + Trán cao hay thấp.
 + Mắt to hay nhỏ.
 + Mũi dài hay ngắn.
 + Miệng rộng hay hẹp.
 + Tóc dài hay ngắn.
 Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình ở trang 37 SGK)
 + Vẽ màu da, tóc, áo.
 + Vẽ màu nền.
 + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật
Lưu ý :
- Khi hướng dẫn, GV có thể phát lên bảng hình một số khuôn mặt khác nhau.
- Vẽ phát hình tóc, mắt ,mũi, miệng khác nhau ở các khuôn mặt để HS quan sát thấy được đặc điểm riêng của từng người.
- Đối với HS lớp 4, vẽ chân dung chỉ dừng lại ở mức độ : vẽ được khuôn mặt đầy đủ mắt, mũi, miệng,...vừa với tờ giấy.Dựa vào thực tế mỗi bài vẽ, GV có thể gợi ý để HS tập thể hiện đặc điểm của các trạng thái vui, buồn của nhân vật.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Có thể tổ chức vẽ theo nhóm (quan sát và vẽ bạn trong nhóm).
- GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn.
* Hoạt động 4 : nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng. GV gợi ý HS nhận xét :
 + Bố cục.
 + Cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một bài vẽ chân dung.
 Ví dụ: Bức tranh đẹp hay chưa đẹp, người được vẽ trong tranh già hay trẻ,nam hay nữ,trạng thái vui hay buồn
- HS xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: 
- Quan sát, nhận xét mặt coc người khi vui,buồn, lúc tức giận 
- Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau.
- Quan sát tranh, ảnh chân dung và phõn biệt được sự khác nhau của tranh, ảnh.
- Quan sát, theo dõi cách vẽ.
- Thực hành
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Lắng nghe 
- Nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày ..14... tháng ..12.... năm 2017
TẬP ĐỌC
Tiết 30 : Về ngôi nhà đang xây
 I. MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng các từ khó: giàn giáo, cái lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng, làn gió, rãnh tường, . . .
 + Đọc bài thơ (thể thơ tự do) trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài ở 2 dòng thơ cuối.
 + Hiểu được nội dung bài
 - HS đọc đúng, hiểu từ ngữ: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay, . . .
 + Hiểu và nêu được nội dung bài: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây Thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
 - Giáo dục HS lòng yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn thành quả lao động.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. 
 - HS : Xem trước bài .
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : (1’)
2. KTB Cũ : (4’) GV yêu cầu 
+ Người dân Chư Lênh  thân tình như thế nào ?
+ Nêu nội dung bài ?
Nhận xét 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa (1’)
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (10’) Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV yêu cầu 
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau.
+ GV rút ra từ khó và giải nghĩa 1 số từ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm .
* Hoạt động 2 : (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
GV yêu cầu 
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
+ Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ?
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? ( Câu hỏi giành cho HS khá, giỏi)
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? ( Câu hỏi giành cho HS khá, giỏi)
Giáo dục : Yêu quê hương đất nước 
GV gợi ý 
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
GV rút ra đại ý, ghi bảng.
* Hoạt động 3 : (10’) Rèn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
Nhận xét tuyên dương bạn đọc diễn cảm nhất 
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài 
GV yêu cầu 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà luyện đọc cho thuộc bài thơ . Chuẩn bị bài sau : “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
Hát + BCSS
2 HS lần lượt đọc từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
+  mọi người đến rất đông, mặc quần áo như đi hội 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, 
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
1 HS đọc chú giải Sgk
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ( 3 lượt )
+ HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc diễn cảm cả bài 
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc đoạn 1.
+ Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê-tông nhú lên . Bác thợ nề cầm cái bay làm việc, .
+ Những hình ảnh : 
Giàn giáo tựa cái lồng 
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây 
+  ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa . Nắng đứng ngủ quên trên  Làn gió mang hương vị ủ đầy  Ngôi nhà lớn lên với trời xanh .
+ Đất nước ta đang trên đà phát triển ; Đất nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ ; .
HS nêu nội dung chính của bài.
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày .
3 HS nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc toàn bài 
- HS luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ 
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- 2 HS nêu lại nội dung bài thơ 
HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp 
Nhận xét tiết học
TOÁN
Tiết 74 : Tỉ số phần trăm
 I. MỤC TIÊU :
 - Bước đầu học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).
 + Biết quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
 - Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác. Làm được BT1 & BT2.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bài soạn 
 - HS : Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : (1’)
2. KTB Cũ : (4’)
GV yêu cầu 
GV thu vở chấm 1 số bài 
Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. GTB + ghi tựa : (1’) Tỉ số phần trăm.
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (10’) Hướng dẫn Hs hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
- GV giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) . Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng.
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết lên bảng :
= 25% ; 25 % là tỉ số phần trăm.
+ Cho HS tập viết kí hiệu %.
Giúp HS hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
- GV viết tắt trên bảng : Trường có 400 học sinh, trong đó có 80 HS giỏi.
GV nêu yêu cầu :
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường ?
+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100
+ Viết thành tỉ số phần trăm?
+ Nêu cách hiểu 20% ?
Giáo dục : Chăm chỉ học tập để đạt thành tích cao trong năm học .
* Hoạt động 2 : (20’) Hướng dẫn HS nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
Bài 1 :
- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm 
- GV hướng dẫn mẫu 
Rút gọn phân số thành 
Viết = 25 %
 Nhận xét sửa sai 
Bài 2 :
GV hướng dẫn 
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
Thu chấm một số bài.
Nhận xét bài làm.
Bài 3 : (HS khá, giỏi)
- GV hướng dẫn HS tìm số cây ăn quả
+ Gợi ý để HS biết cách tìm tỉ số %
Giáo dục : Có ý thức tự giác làm b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 15 Lop 5_12268237.doc