Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

Tập đọc

Lòng dân

(Phần 1)

I. Mục đích.

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy học
	Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số, phân số thành phân số thập phân cũng như số đo của một số đại lượng qua bài Luyện tập chung. 
- Ghi bảng đầu bài.
* Thực hành
- Bài 1: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là phân số thập phân ?
 + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách chuyển.
+ Nhận xét, sửa chữa.
14 = 14 : 7 = 2 ; 75 = 75 : 3 = 25
70 70 : 7 10 300 300 : 3 100
- Bài 2: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
 + Ghi bảng lần lượt hai hỗn số đầu, yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách chuyển các hỗn số còn lại.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Nêu câu hỏi hướng dẫn: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
 1m =  dm; 1dm =  m; 3dm = m
 + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a)1dm = m c)1 phuùt = giôø 
 3dm = m 6phuùt = giôø 
 9dm = m 12phuùt = giôø 
- Bài 4:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hướng dẫn theo mẫu: 
 . 5m7dm gồm 5m + 7dm hay 5m + m
 . 5m + m được viết là 5m
 + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
5m 7dm = 5m + m = (5+)m
2m 3dm = 2m + m = 2m
1m 53cm = 1m + m = 1m
4m 37cm = 4m + m = 4m
- Bài 5: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a) 3m = 300cm
Sôïi daây daøi :
 300 + 27 = 327 (cm)
b) 3m = 30 dm
 27cm = 2dm + dm 
Sôïi daây daøi :
 30 + 2 + = 32(dm)
c) 27cm = m
Sôïi daây daøi :
 3 + = 3(m)
4/ Củng cố 
Giáo viên nêu lại một số câu hỏi về nội dung bài luyện tập và gọi học sinh trình bày.
Nhận xét chốt lại.
 Nắm vững các kiến thức đã học, các em vận dụng vào bài tập.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- Nhắc nt đầu bài.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Suy nghĩ và thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Chú ý. 
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh lần lượt nêu các câu trả lời.
Nhận xét bổ sung.
-----------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
(Nhớ - viết)
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT 2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng (BT 3).
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt, tập một.
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
Treo bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần, yêu cầu chép phần vần của các tiếng trong hai dòng thơ sau: 
 Em yêu màu tím
 Hoa cà, hoa sim
- Nhận xét
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ và viết lại cho đúng chính tả một đoạn trong bài tập đọc Thư gửi các học sinh và củng cố cấu tạo vần, cách đặt dấu thanh của tiếng qua tiết học này,
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết 
- Yêu cầu đọc thuộc đoạn Sau 80 năm giời đến  công học tập của các cháu trong bài Thư gửi các học sinh.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ theo đúng khổ quy định.
 + Ghi tên bài vào giữa dòng.
 + Chữ cái đầu đoạn văn viết hoa và lùi vào 2 ô.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo thể văn xuôi.
- Yêu cầu gấp SGK, nhớ lại và viết đoạn văn vào vở. 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu tự soát và chữa lỗi.
- Chấm chữa 5 bài và yêu cầu soát lỗi.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả. 
 + Nhận xét, sửa chữa. 
 Gv nhận xét chốt lại
Tiếng
 Vần
Âm điệm 
Âm chính 
Âm cuối
Em
yêu 
màu 
tim 
Hoa
 cà 
hoa 
sim
 O
 O 
 E 
 yê
 a
 i
 a
 a
 a
 i
 m 
 u 
 u
 m
 m
- Bài tập 3 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày quy tắc đánh dấu thanh.
 + Yêu cầu làm vào VBT và trình bày kết quả.
 + Nhận xét và nhấn mạnh: Dấu thanh đặt ở âm chính.
 4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại những từ đã viết sai và nhớ lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Xem trước bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe và đọc thầm.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp sách và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- HS tự soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Treo bảng và trình bày theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung và chữa bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
****************************
Buổi chiều Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số 
- Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: 
a) 5m 4cm = ........cm
 270 cm = ..........dm
 720 cm = .......m ....cm
b) 5tấn 4yến = .....kg
 2tạ 7kg = ........kg
 5m2 54cm2 = ......cm2
 7m2 4cm2 = .....cm2
Bài 3 : (HSKG)
Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng? 
Bài 4: Tìm x 
a) + x = ; b) : x = 
c) x = ; d) x - = 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Đáp án : 
a) c) 7
b) d) 
Lời giải :
a) 504cm	b) 5040kg
 27dm 207kg
 7m 20cm 554cm2
 704cm2
Lời giải :
Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:
 (số bao)
Phân số chỉ số bao vàng có là:
(số bao)
Số bao vàng có là: (bao)
	 Đáp số : 360bao.
Đáp án :
 a) b) 
 c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện Tiếng việt
Chính tả: (nghe -viết)
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó. 
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài. 
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để nhận xét.
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập.
H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh.
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..
Lời giải:
a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,
 - Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,
b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,
 - Ghế, ghe, ghẻ, ghi,
 c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,
 - Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,
Buổi sáng Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2016
TẬP ĐỌC
Lòng dân
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh nêu lại đầubài.
- Yêu cầu đọc phần 1 của vở kịch Lòng dân trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. 
- Nhận xét từng em.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Phần đầu của vở kịch đã đưa chúng ta đến đỉnh điểm của mâu thuẫn. Mâu thuẫn đó được giải quyết như thế nào ? Chúng ta cùng xem tiếp phần 2 của vở kịch Lòng dân.
- Ghi bảng đầu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc phần 2 của vở kịch.
- Cho xem tranh.
- Bài văn chia mấy đoạn ? Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  đến (Chú toan đi, thằng cai cản lại.)
 + Đoạn 2: Tiếp theo  đến Chưa thấy..
 + Đoạn 3: phần còn lại.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó; chú ý các từ địa phương.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vở kịch.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm vở kịch, thảo luận và trả lời các câu hỏi: 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
 ? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? 
+ Sử dụng từ tía thay cho từ ba làm cho bọn giặc tẽn tò.
 ? Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ?
+ Nói tên, tuổi của chồng, bố chồng của mình cho chú cán bộ biết khi vờ hỏi giấy tờ để chỗ nào.
 ? Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân ?
+ Thể hiện tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
? Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Phần 2 của vở kịch nói lên điều gì ?
Ca ngợi mẹ con dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc:
 + Giọng cai và lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ; khi hống hách để dọa nạt; lúc ngọt ngào để xin ăn.
 + Giọng An: Thật thà, hồn nhiên.
 + Giọng dì Năm và chú cán bộ: Tự nhiên, bình tĩnh.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố-Dặn dò 
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài..
- Yêu cầu 6 HS khá giỏi chọn vai và đọc theo vai toàn bộ màn kịch.
- Qua vở kịch, chúng ta thấy được lòng yêu nước của nhân dân mà cụ thể là mẹ con dì Năm, đại diện cho những người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Những con sếu bằng giấy.
- Hát vui.
- Học sinh nêu lại.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc nt đầu bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn.
- Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới, từ địa phương. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung bạn.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Tiếp nối nhau trả lời và nêu nội dung bài:
- HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Phân vai, luyện đọc theo nhóm.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Học sinh nêu lại.
- HS khá giỏi xung phong đọc diễn cảm theo vai.
---------------------------------------------------
TOÁN 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Giúp HS biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số (BT 1a, 1b; BT 2a, 2b).
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (BT 4: 3 số đo 1, 3 ,4).
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó (BT 5).
- HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại đầu bài bài trước.
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT 3, 4 trang 15 SGK.
- Nhận xét
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về cách cộng, trừ phân số và hỗn số cũng như cách chuyển các số đo của một số đại lượng qua bài Luyện tập chung. 
- Ghi bảng đầu bài.
* Thực hành
- Bài 1: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu cách cộng hai phân số.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu c.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ 
b/ 
 c/ 
- Bài 2: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu cách trừ hai phân số.
 + Ghi bảng lần lượt câu a và câu b, yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu b.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ 
b/ 
c/ 
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Ghi bảng phép tính: + 
 + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm và nêu kết quả.
 + Nhận xét, kết luận: C.
- Bài 4: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hướng dẫn theo mẫu: 
 . 9m5dm gồm 9m + 5dm hay 9m + m
 . 9m + m được viết là 9m
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo 1, 3, 4; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm và nêu kết quả các số đo 7m3dm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
9 m 5dm = 9m + = 9 dm ; *( 7m 3dm = 7 m )
8dm 9cm = 8 dm ; 12cm 5mm =12 cm
- Bài 5: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét, sửa chữa.
Quãng đường AB dài là :
12 : 3 x 10 = 40 ( km )
Đáp số : 40 km
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên chốt lại các kiến thức vừa ôn tập cho học sinh.
 Nắm vững các kiến thức đã học, các em vận dụng vào bài tập.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc đầu bài.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS khá giỏi trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Quan sát và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Chú ý. 
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý theo dõi.
----------------------------------------------------------
Chiều
Luyện Toán
Ôn tập bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về PS thập phân. 
- Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)chuyển thành PS ta được:
A., B., C. , D. 
b) của 18 là:
A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m 
Bài 3 : Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần?
 Bài 4 : (HSKG)
Tìm số tự nhiên x khác 0 để:
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Đáp án : 
a) ; b) c) ; d) 
Lời giải :
Khoanh vào C
Khoanh vào B
Lời giải :
Diện tích của tấm lưới là :
 (m2)
Diện tích mỗi phần của tấm lưới là :
 (m2)
 Đ/S : m2
Lời giải :
Ta có : .
 .
Vậy : Để : thì x = 6; 7
- HS lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Sắc màu em yêu và Lòng dân.
I. Mục Tiêu:
- Đọc diễn cảm hai khổ thơ, biết ngắt nhịp và gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài “Sắc màu em yêu” và làm đúng bài tập 2.
- Biết xác định giọng đọc của từng nhân vật và đọc phân vai trong bài “Lòng dân” và trả lời đúng bài tập 2.
Chuẩn bị:
- HS: VBT
 III. Hoạt động dạy và học:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ôn lại kiến thức cũ:
- GV cho học sinh đọc lại bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và bài “Nghìn năm văn hiến”.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Luyện tập:
Bài: Sắc màu em yêu.
*Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm 4 của BT1.
- GV chốt lại những từ ngữ cần nhấn giọng của BT 1.
- GV nhận xét tuyên dương từng nhóm.
- GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- GV theo dõi uốn nắn những HS phát âm sai, những từ cần nhấn giọng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
- GV cho nêu y/c bài tập
- Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn.
- Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình.
- GV nhận xét tuyên dương và nêu ra đáp án đúng là (câu c)
Bài: Lòng dân
*Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài 1a)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm giọng đọc của từng nhân vật.
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại cách đọc lời thoại của từng nhân vật.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài 1b)
- GV chia lớp ra làm 5 nhóm, mỗi nhóm 6 em (cùng sở thích)
- GV cho học sinh thi đọc phân vai.
- GV theo dõi và ghi nhận cách đọc phân vai từng nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt nhất.
* Bài 2:
- GV cho nêu y/c bài tập
- Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn.
- Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình.
- GV nhận xét tuyên dương và nêu ra đáp án đúng là (câu a)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà các em luyện đọc lại 2 bài đã học. Xem trước tiết 2 để tiết sau ta học tốt hơn.
- 3 HS đọc
- 1 HS nêu y/c.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm còn lại, nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi và chỉnh sửa.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS luyện đọc cá nhân từng khổ, cả 2 khổ.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn.
- 3 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu y/c.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu y/c.
- HS chọn nhóm.
- Các nhóm luyện đọc phân vai trong 5 phút.
- HS thi đọc phân vai giữa các nhóm.
- Các nhóm bình chọn ra nhóm đọc tốt nhất.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn.
- 3 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
------------------------------------------------------***--------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Giúp HS biết:
- Nhân, chia hai phân số (BT 1, BT 2).
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (BT 3).
- HS khá giỏi biết tính diện tích của mảnh đất (BT 4).
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về nhân, chia hai phân số cũng như cách chuyển các số đo của một số đại lượng qua bài Luyện tập chung. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu cách nhân, chia hai phân số.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ b/ 
c/ ; d.
- Bài 2: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. 
 + Ghi bảng lần lượt phép tính, yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ = 
 = 
b/ 
 = 
 = 
c/ x 
 x = 
 x = 
d/ x : 
 x = 
 x = 
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hướng dẫn theo mẫu: 
 . 2m15cm gồm 2m + 15cm hay 2m + m
 . 9m + m được viết là 9m
 + Ghi bảng lần lượt từng câu; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ 2m 15cm = 2m b/ 1m75cm=1m
c/ 5m36cm =5m d/ 8m8cm = 8m
- Bài 4: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn:
 . Mảnh đất hình gì và có kích thước như thế nào ?
 . Ao có hình gì và có kích thước bao nhiêu ?
 . Nhà hình gì và có kích thước bao nhiêu ?
 . Để tính diện tích phần đất còn lại, ta cần tính những gì ?
 + Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu thảo luận và nêu kết quả.
 + Nhận xét, kết luận: B.1400m
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân, chia hai phân số.
- Nắm vững các kiến thức đã học, các em vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về giải toán.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Quan sát và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Chú ý. 
- Suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
Chiều.
Luyện Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- HS tìm được những từ đồng ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc